Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 2 Kết nối tri thức
Haylamdo sưu tầm và biên soạn Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 2 trong Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 10.
Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 2 Kết nối tri thức
Bài 6.17 trang 10 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Biết rằng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = 3.
a) Viết công thức tính y theo x.
b) Tính giá trị của y khi x = 10.
c) Tính giá trị của x khi y = 325.
Lời giải:
a) Ta có yx=35. Do đó y=35x.
Vậy công thức tính y theo x là y=35x .
b) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi x = 10 thì y=35.10=305=6.
Vậy với x = 10 thì y = 6.
c) Từ y=35x suy ra x=53y.
Mà x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi y=325 thì x=53.325=15.
Vậy với y=325 thì x=15.
Bài 6.18 trang 10 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Thay dấu “?” trong bảng sau bằng số thích hợp.
x |
2 |
5 |
? |
? |
−1,5 |
? |
y |
6 |
? |
12 |
−9 |
? |
−1,5 |
Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.
Lời giải:
Từ bảng trên ta thấy x = 2 thì y = 6 nên ta có yx=62=3.
Do đó y = 3x.
Ta lại có: xy=26=13 nên x=13y.
Vì x và y là đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi x = 5 thì y = 3 . 5 = 15.
Khi y = 12 thì x=13.12=4.
Khi y = −9 thì x=13.(−9)=−3.
Khi x = −1,5 thì y = 3 . (−1,5) = −4,5.
Khi y = −1,5 thì x=13.(−1,5)=−0,5.
Thay các số trên vào bảng ta được:
x |
2 |
5 |
4 |
−3 |
−1,5 |
−0,5 |
y |
6 |
15 |
12 |
−9 |
−4,5 |
−1,5 |
Bài 6.19 trang 10 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Trong mỗi bảng giá trị dưới đây, hai đại lượng x và y có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không?
a)
x |
4 |
−10 |
22 |
36 |
y |
24 |
−60 |
132 |
216 |
b)
x |
5 |
−8 |
14 |
−26 |
y |
20 |
−32 |
46 |
−104 |
Lời giải:
a) Từ bảng trên ta có: y1x1=244=6;y2x2=−60−10=6;y3x3=13222=6;y4x4=21636=6.
⇒ y1x1=y2x2=y3x3=y4x4.
Vậy hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Từ bảng trên ta có: y1x1=205=4;y2x2=−32−8=4;y3x3=4614=237;y4x4=−104−26=4.
⇒ y1x1=y2x2=y4x4≠y3x3.
Vậy hai đại lượng x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận Kết nối tri thức hay khác: