Một người đi xe máy từ A đến B với tốc độ trung bình là 40 km/h, đi được 15 phút


Một người đi xe máy từ A đến B với tốc độ trung bình là 40 km/h, đi được 15 phút người đó gặp một ô tô đi từ B đến A với tốc độ trung bình 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B với vận tốc không đổi và gặp người đi xe máy cách B là 20 km. Tính chiều dài quãng đường AB.

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn - Cánh diều

Bài 14* trang 47 SBT Toán 8 Tập 2: Một người đi xe máy từ A đến B với tốc độ trung bình là 40 km/h, đi được 15 phút người đó gặp một ô tô đi từ B đến A với tốc độ trung bình 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B với vận tốc không đổi và gặp người đi xe máy cách B là 20 km. Tính chiều dài quãng đường AB.

Lời giải:

Gọi C và D lần lượt là nơi ô tô gặp người đi xe máy lần thứ nhất và lần thứ hai.

Gọi chiều đài quãng đường CD là x (km), x > 0.

Người đi xe máy đi được 15 phút = 14 giờ thì gặp ô tô tại C nên chiều dài quãng đường AC là 40.14 = 10 (km).

Một người đi xe máy từ A đến B với tốc độ trung bình là 40 km/h, đi được 15 phút

Thời gian người đi xe máy đi từ C đến D là x40 (giờ).

Thời điểm đó, ô tô đã đi đoạn CA, AD và nghỉ 15p nên quãng đường đã đi dài là 10 + (10 + x) = 20 + x (km) và thời gian đi là: 20+x50+14 (giờ).

Do đó, ta có phương trình: x40=20+x50+14.

Giải phương trình:

x40=20+x50+14

5x200=420+x200+150200

5x = 80 + 4x + 50

5x ‒ 4x = 80 + 50

x = 130 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy quãng đường AB dài là: 10 + 130 + 20 = 160 (km).

Lời giải SBT Toán 8 Bài 2: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác: