Cho đường thẳng d y = (m ‒ 2)x + 2 với m khác 2
Giải SBT Toán 8 Bài 4: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) - Cánh diều
Bài 27* trang 62 SBT Toán 8 Tập 1: Cho đường thẳng d: y = (m ‒ 2)x + 2 với m ≠ 2.
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cùng với các trục Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2 .
b) Chứng tỏ rằng khi giá trị của m thay đổi thì tập hợp các đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải:
a) Với y = 0 ta có: 0 = (m ‒ 2)x + 2, suy ra (m – 2)x = –2
Do đó x=−2m−2, ta được điểm A(−2m−2;0) là giao điểm của đường thẳng d với trục Ox.
Khi đó OA=|−2m−2|
Với x = 0 thì y = 2, ta được điểm B(0; 2) là giao điểm của đường thẳng d với trục Oy. Khi đó OB = 2.
Do A nằm trên Ox và B nằm trên Oy nên tam giác OAB là tam giác vuông tại O.
Do đó SΔOAB=12OA.OB=12.|−2m−2|.2=|−2m−2| (đơn vị diện tích)
Mà theo bài, diện tích của tam giác OAB bằng 2 nên |−2m−2|=2
Suy ra −2m−2=2 hoặc −2m−2=-2.
• Với −2m−2=2 ta có 2m – 4 = –2 hay 2m = 2, suy ra m = 1 (thỏa mãn);
• Với −2m−2=-2 ta có –2m + 4 = –2 hay 2m = 6, suy ra m = 3 (thỏa mãn);
Vậy m ∈ {1; 3} thì đường thẳng d cùng với các trục Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2 .
b) Từ câu a, ta có đường thẳng d luôn đi qua điểm B(0; 2) với mọi giá trị của m.
Vậy khi giá trị của m thay đổi thì tập hợp các đường thẳng d luôn đi qua điểm B(0; 2) cố định.
Lời giải SBT Toán 8 Bài 4: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) hay khác:
Bài 21 trang 61 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? ....
Bài 22 trang 62 SBT Toán 8 Tập 1: Cho các đường thẳng d1:y=11x+1;d2:y=√3x−7;d3:y=2x−√2 ....
Bài 24 trang 62 SBT Toán 8 Tập 1: Vẽ đồ thị của các hàm số y=−x,y=−x−1,y=13x,y=13x+2 ....
Bài 25 trang 62 SBT Toán 8 Tập 1: Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) đi qua điểm A(2; 0) ....