Một đội học sinh gồm 7 bạn tham gia cuộc thi An toàn giao thông cho học sinh trung học cơ sở
Một đội học sinh gồm 7 bạn tham gia cuộc thi “An toàn giao thông cho học sinh trung học cơ sở” do nhà trường tổ chức. Trong đó có 5 bạn học sinh lớp 9 là: An (lớp 9A), Bình (lớp 9A), Bảo (lớp 9B), Bách (lớp 9D), Lâm (lớp 9E) và 4 bạn học sinh lớp 8 là: Minh (lớp 8A), Hà (lớp 8B), Ngọc (lớp 8C), Lan (lớp 8E). Chọn ngẫu nhiên một thí sinh trong đội học sinh tham gia cuộc thi đó.
Giải SBT Toán 9 Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố - Cánh diều
Bài 27 trang 36 SBT Toán 9 Tập 2: Một đội học sinh gồm 7 bạn tham gia cuộc thi “An toàn giao thông cho học sinh trung học cơ sở” do nhà trường tổ chức. Trong đó có 5 bạn học sinh lớp 9 là: An (lớp 9A), Bình (lớp 9A), Bảo (lớp 9B), Bách (lớp 9D), Lâm (lớp 9E) và 4 bạn học sinh lớp 8 là: Minh (lớp 8A), Hà (lớp 8B), Ngọc (lớp 8C), Lan (lớp 8E). Chọn ngẫu nhiên một thí sinh trong đội học sinh tham gia cuộc thi đó.
a) Liệt kê các cách chọn có thể thực hiện được. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Thí sinh được chọn là học sinh lớp 8”;
B: “Thí sinh được chọn là học sinh lớp 9A”.
Lời giải:
Xét phép thử “Chọn ngẫu nhiên một thí sinh trong đội học sinh tham gia cuộc thi”.
Ta thấy, các kết quả xảy ra của phép thử đó là đồng khả năng.
a) Các cách chọn một thí sinh có thể thực hiện được là: An (lớp 9A); Bình (lớp 9A); Bảo (lớp 9B); Bách (lớp 9D); Lâm (lớp 9E); Minh (lớp 8A); Hà (lớp 8B); Ngọc (lớp 8C); Lan (lớp8E). Do đó có tất cả 9 kết quả có thể xảy ra.
b)– Các thí sinh lớp 8 có thể được chọn ra là: Minh (lớp 8A); Hà (lớp 8B); Ngọc (lớp 8C); Lan (lớp 8E). Do đó có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Vậy xác suất của biến cố A là
– Các thí sinh lớp 9A có thể được chọn ra là An (lớp 9A); Bình (lớp 9A).
Do đó có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B.
Vậy xác suất của biến cố B là
Lời giải SBT Toán 9 Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố hay khác: