Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Sách bài tập Vật lí 10 Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc sách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững cách làm bài và dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 10 Bài 3.12 trang 37.
Giải SBT Vật lí 10 Chủ đề 3: Năng lượng
Bài 3.12 trang 37 sách bài tập Vật lí 10: Để múc nước từ dưới giếng lên bể người ta dùng một chiếc gầu có khối lượng m0 = 500 g. Để di chuyển ổn định (nước trong gầu không bị thất thoát ra ngoài trong quá trình kéo nước từ giếng lên bể) gầu đựng được một lượng nước có khối lượng tối đa m = 4,50 kg. Biết rằng khối lượng của dây gầu không đáng kể, mặt nước trong giếng cách mặt bể một khoảng h = 5,00 m, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Trong các quá trình dùng gầu để đưa nước từ giếng lên bể.
a. Tính công toàn phần tối thiểu để đưa được M = 9,00 kg nước từ giếng lên bể.
b. Tính hiệu suất cực đại của quá trình múc nước.
c. Trong một lần đưa đầy gầu nước (gầu chứa 4,50 kg nước) từ giếng lên bể, người múc nước dùng lực có độ lớn F = 60,0 N để kéo gầu, tính công toàn phần và hiệu suất của lần múc nước này.
Lời giải:
a. Mỗi lần múc được m = 4,5 kg nước, số lượng nước cần múc là M = 9kg.
Số lần tối thiểu cần múc:
Công tối thiểu cho 1 lần múc:
Công toàn phần:
b. Giả sử mỗi lần chỉ múc được mn kg nước (do có sự thất thoát ra ngoài)
Công có ích: (công có ích múc được mn kg nước)
Công toàn phần:
Hiệu suất của quá trình múc nước
(vì khối lượng nước múc được tối đa là m)
Hiệu suất cực đại của quá trình múc nước
c. Công toàn phần của quá trình múc nước với lực kéo F
Hiệu suất của quá trình múc nước này:
II. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng