Soạn bài Nỗi oan của người phòng khuê ngắn gọn - Soạn văn lớp 10


Soạn bài Nỗi oan của người phòng khuê ngắn nhất năm 2021

Với Soạn bài Nỗi oan của người phòng khuê ngắn gọn nhất Ngữ văn lớp 10 năm 2021 mới sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng soạn văn lớp 10. Ngoài ra, bản soạn văn lớp 10 này còn giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm để giúp bạn nắm vững được kiến thức văn bản trước khi đến lớp.

Soạn bài Nỗi oan của người phòng khuê

A. Soạn bài Nỗi oan của người phòng khuê (ngắn nhất)

Câu 1 (trang 164 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):

- Chi tiết nhà thơ l cảm nhận được cả “hoa quế rụng” cho thấy không gian của buổi đêm vô cùng yên tĩnh.

- Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng trong tâm hồn thi nhân

Câu 2 (trang 164 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh, hình và âm là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.

- Qua cái động của tiếng hoa quế rơi để thấy được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân,

- Qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà nhận thấy được bức tranh đêm tĩnh lặng như tờ.

B. Giới thiệu sơ lược về tác giả

*Tiểu sử

- Vương Xương Linh (698 ? - 757), tự là Thiếu Bá.

- Quê: Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiềm Tây, Trung Quốc).

*Sự nghiệp văn học

- Tác phẩm chính:

+ Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

+Thơ Vương Xương Linh hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú.

- Phong cách văn học:

+ Thơ Vương Xương Linh thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt hận của thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành, trong sáng...

+ Phong cách thơ: trong trẻo, tinh tế, thanh tân, được người đời rất hâm mộ.

C. Tìm hiểu tác phẩm Nỗi oan của người phòng khuê

- Nhan đề: Nỗi oán của người phòng khuê

+ Oán: giận, trách hận hoặc sự bất mãn.

+ Phòng khuê: là căn buồng của người phụ nữ và ở đâyngười phòng khuê ý chỉ người phụ nữ có chồng đi chiến trận.

ð Có thể hiểu nhan đề là: nỗi trách hận của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.

- Đề tài:

+ Đề tài bài thơ là khuê oán, nói về nỗi oán hờn của người khuê phụ.

+ Thuộc chủ đề chiến tranh, bài thơ thể hiện tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa.

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 chọn lọc, hay khác: