Top 15 Tóm tắt Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (hay, ngắn nhất) - Cánh diều


Với tóm tắt Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận Ngữ văn lớp 10 hay, ngắn nhất sách Cánh diều giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận lớp 10.

Tóm tắt Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận - Ngữ văn lớp 10 Cánh diều

Tóm tắt tác phẩm Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận - mẫu 1

Nêu những thông tin về lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận.

Top 15 Tóm tắt Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (hay, ngắn nhất) | Ngữ văn lớp 10 Cánh diều

Tóm tắt tác phẩm Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận - mẫu 2

Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và tình cảm của người Chăm đối với văn hoá đó.Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Chăm. Đây là dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình. Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du khách không chỉ dược chiêm bái các đền tháp cổ mà còn được thưởng thức các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc.” Ka – tê không chỉ là một lễ hội dân gian truyền thống mà còn là một “kho tàng” lưu trữ văn hóa của người Chăm. Cùng với thời gian, nhiều điểm của lễ hội đã phải thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh, nhưng những giá trị tinh thần sâu sắc của lễ hội Ka – tê vẫn chưa một lần thay dổi. Đối với người Chăm, Ka – tê là một dịp để quay quần, vui chơi, để gắn kết cộng đồng đồng thời cũng là khoảng thười gian linh thiêng gửi tới các vị thần những mong muốn của mình. Lễ hôi Ka – tê chính là một phần trong tâm thức của mỗi người con dân tộc Chăm, là một lễ hội tốt đẹp đã và đang được bảo tồn nguyên vẹn giá trị.

Tóm tắt tác phẩm Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận - mẫu 3

Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Chăm. Đây là dịp người Chăm dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình. Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du khách không chỉ dược chiêm bái các đền tháp cổ mà còn được thưởng thức các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc.” Ka – tê không chỉ là một lễ hội dân gian truyền thống mà còn là một “kho tàng” lưu trữ văn hóa của người Chăm. Cùng với thời gian, nhiều điểm của lễ hội đã phải thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh, nhưng những giá trị tinh thần sâu sắc của lễ hội Ka – tê vẫn chưa một lần thay dổi. Đối với người Chăm, Ka – tê là một dịp để quay quần, vui chơi, để gắn kết cộng đồng đồng thời cũng là khoảng thười gian linh thiêng gửi tới các vị thần những mong muốn của mình. Lễ hôi Ka – tê chính là một phần trong tâm thức của mỗi người con dân tộc Chăm, là một lễ hội tốt đẹp đã và đang được bảo tồn nguyên vẹn giá trị.

Để học tốt bài học Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận lớp 10 hay khác:

Tác giả - tác phẩm: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

I. Tìm hiểu tác phẩm Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

1. Thể loại: Bản tin 

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: văn bản được trích từ thegioidisan.vn

3. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh 

4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3

5. Tóm tắt: Nêu những thông tin về lễ hội của người Chăm

6. Bố cục:

- Phần 1: từ đầu đến “ liên tục”: Thời gian tổ chức lễ hội

- Phần 2: tiếp đến “ của mình”: Phần nghi lễ

- Phần 3 : tiếp đến “ bị xóa nhòa”: Phần hội

- Phần 4: còn lại: Ý nghĩa lễ hội

6. Giá trị nội dung:

- Giới thiệu về  Katê của người chăm ở Ninh Thuận

7. Giá trị nghệ thuật: 

- Hình ảnh sinh động, chân thực

- Ngôn ngữ thực tế, rõ ràng

II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

1. Lễ hội Katê của người chăm ở Ninh Thuận

- Là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của dân tộc Chăm

- Là dịp để người Chăm dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ ttoor tiên của mình.

a. Thời gian

- Khi hoa ta-ghi-lao nở tím sườn núi là lúc đó người Chăm nô nức chuẩn bị lễ hội Kate

- Lễ hội được tổ chức vào đầu tháng 7 âm lịch Chăm, tức là khoảng tháng cuối tháng 9 đầu tháng 10 dương lịch.

- Trước kia kéo dài suốt 1 tháng, hiện nay rút xuống khoảng 1 tuần 

b. Phần lễ hội

* Phần lễ thức

- Rất quan trọng kéo dài khoảng 3 ngày liên tiếp

- Ngày đầu tiên: đoàn người Chăm và Ra-glai dâng sản vật lên thần linh tại tháp Pô-klong Ga-rai

- Ngày thứ hai: đoàn người Chăm và Ra-glai tổ chức rước y trang lên tháp Pô-klong Ga-rai và mặc y trang cho các vị thần

* Phần lễ hội

- Kéo dài 4 ngày còn lại của tuần

- Hoa đăng được thắp sáng khắp mọi ngả đường

- Người Chăm tổ chức các hội thi, hội diễn, trò chơi dân gian, chương trình văn nghệ, thể dục thể thao sôi động: lễ hội đội chum nước, thi đi cà kheo, làm bánh gừng, thi giã gạo…

=> Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê

2. Ý nghĩa của lễ hội

- Là niềm tự hào của người Chăm

- Là dịp để bày tỏ sự tri ân với tổ tiên, các bậc tiền bối đã có công tạo dựng và bảo vệ cuộc sống của họ

- Là ngày đoàn viên của các thành viên trong gia đình, thăm hỏi họ hàng và bạn bè

- Là khoảng thời gian đáng quý để đồng bào nơi đây tận hưởng hạnh phúc và bình an sau một năm lao động hăng say, miệt mài.

Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều hay, ngắn gọn khác: