(300 bài) Văn mẫu 10 Cánh diều hay nhất, chọn lọc
Haylamdo biên soạn và sưu tầm tuyển tập trên 300 bài văn mẫu 10 Cánh diều hay nhất, chọn lọc từ những bài văn hay đạt điểm cao của học sinh lớp 10 trên cả nước giúp bạn viết văn 10 hay hơn.
(300 bài) Văn mẫu 10 Cánh diều hay nhất, chọn lọc
Văn mẫu 10 Cánh diều Học kì 1
- Chi tiết, hình ảnh nào của văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Hãy mô tả bằng lời về chi tiết, hình ảnh đó.
- Hãy thể hiện cảm nhận của em về trận chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây bằng cách vẽ một bức tranh hoặc viết đoạn văn miêu tả (khoảng 8-10 dòng).
- Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) phân tích một nhân vật thần thoại mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học ở Trung học cơ sở.
- Viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về những tấm gương vượt lên số phận của chính mình.
- Từ các đoạn trích được học "Hê-ra-clét đi tìm táo vàng" và "Chiến thắng Mtao Mxây" , viết bài văn nghị luận bàn về sức mạnh và ý chí của con người trong cuộc sống.
- Trình bày suy nghĩ của em về việc nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác.
- Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Làm thế nào để con người vượt lên số phận của chính mình trong cuộc sống?
- Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) phân tích một chi tiết mà em thấy ấn tượng nhất trong truyện Nữ Oa.
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) để làm rõ tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ Cảm xúc mùa thu.
- Bài thơ để lại trong em cảm xúc hoặc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) ghi lại điều đó.
- Em hãy chuyển các câu thơ tả cảnh mùa thu trong bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến thành một đoạn văn miêu tả (khoảng 8-10 dòng).
- Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học.
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) miêu tả hình ảnh "trang nam nhi" với "hào khí Đông A" (hào khí thời Trần) trong bài thơ Tỏ lòng.
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) với câu chủ đề: Mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến luôn mang một nỗi buồn man mác như chính nỗi niềm của tác giả về đất nước, về thời cuộc. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu văn mà em đã viết.
- Theo em, nhân vật Thị Mầu là người như thế nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nêu lên nhận xét của mình về nhân vật này.
- Tìm các từ Hán Việt chỉ người trong văn bản Thị Mầu lên chùa và từ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi từ Hán Việt ấy. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nhận xét về cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp đó.
- Lạm dụng thuốc kháng sinh là một thói quen phổ biến của nhiều người hiện nay. Em hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này.
- Một người bạn của em luôn luôn tin tưởng và hành động theo phương châm "Im lặng là vàng". Hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục người bạn đó cần nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn.
- Có ý kiến cho rằng nhân vật Thị Mầu trong đoạn trích “Thị Mầu lên chùa” ("Quan Âm Thị Kính”) là người lẳng lơ, xấu tính. Ý kiến khác lại khẳng định Thị Mầu là người dám sống thực với mình, đáng thương hơn đáng trách. Trình bày ý kiến của em về vấn đề này.
- Có người quan niệm không nên lạm dụng kháng sinh, nhưng nhiều người lại cho rằng: khi ốm đau, tốt nhất là dùng kháng sinh cho nhanh khỏi bệnh. Em hãy trình bày ý kiến của mình về hai quan niệm trên.
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về bản án mà Huyện Trìa đưa ra.
- Hãy viết một văn bản hướng dẫn du khách khi tham gia một lễ hội hoặc tham quan một di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương nơi em sinh sống.
- Em muốn gia nhập Câu lạc bộ Tình nguyện viên để tham gia tổ chức các hoạt động của lễ hội hoặc giới thiệu với khách tham quan về di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương mình sinh sống. Hãy viết bài luận thuyết phục Ban Tổ chức của lễ hội hoặc Ban Quản lí di tích chấp nhận mong muốn của em.
- Hãy viết bài luận về bản thân để thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học cho em.
- Hãy thuyết trình về một địa chỉ văn hoá ở nơi em đang sống.
- Hãy thuyết trình về lễ hội Đền Hùng hoặc lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận).
- Thuyết trình về lễ hội Đền Hùng
- Thuyết trình về lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận)
- Hãy thuyết trình về Di tích lịch sử văn hoá Hoàng Thành Thăng Long.
- Viết đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì?
- Phân tích một nhân vật mà em yêu thích trong các tác phẩm đã học ở sách Ngữ văn 10, tập một.
- Viết bài thuyết phục người bạn từ bỏ một thói quen xấu.
- Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) phân tích nhân vật Sơn Tinh, trong đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học ở Trung học cơ sở.
- Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) phân tích nhân vật thần Trụ Trời, trong đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học ở Trung học cơ sở.
- Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) phân tích nhân vật Hê-ra-clet, trong đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học ở Trung học cơ sở.
- Hãy viết một văn bản, trong đó có sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc sơ đồ,... để trình bày về những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội truyền thống ở Việt Nam.
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn.
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi.
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm có tiền là có tất cả.
- Phân tích nhân vật Hê-ra-clét trong đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp).
- Phân tích nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - sử thi Ê-đê).
- Phân tích nhân vật Thị Hến trong vở tuồng Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến).
- Phân tích nhân vật Ra-ma trong đoạn trích Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na).
- Phân tích nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính).
- Phân tích nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham).
Văn mẫu 10 Cánh diều Học kì 2
- Chọn một đoạn tiêu biểu trong bài Đại cáo, phân tích để thấy được tác dụng của nghệ thuật lập luận, lựa chọn hình ảnh, ngôn từ, nghệ thuật đối và nhịp điệu của câu văn biền ngẫu.
- Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn (Bài 43).
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu ý kiến của em về giọng văn hào hùng của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), trong đoạn văn đó có sử dụng biện pháp liệt kê.
- Quan niệm của em về lòng yêu nước.
- Qua văn bản: "Thư dụ Vương Thông lần nữa", bức thư giúp em hiểu biết thêm điều gì về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi?
- Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt”(Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn, em suy nghĩ gì về ý kiến này?
- Theo em, vấn đề đặt ra trong truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay? Hãy ghi lại một đoạn văn (khoảng 6 -8 dòng).
- Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) có sử dụng biện pháp tu từ chêm xen, sau đó, nhận xét về tác dụng tu từ của chúng.
- Phân tích và đánh giá nhân vật dì Mây trong truyện “Người ở bến sông Châu” của Sương Nguyệt Minh
- Giới thiệu, đánh giá nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Trương Phi và Quan Công trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung).
- Giới thiệu đánh giá về nhân vật dì Mây trong truyện “Người ở bến sông Châu” của Sương Nguyệt Minh.
- Từ hai dòng thơ: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về", em cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng rì rầm" ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
- Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ, ... của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
- Vì sao hình tượng “tràm” (hương tràm, họa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ em"? Từ đó, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nói về vẻ đẹp của tình yêu luôn gắn với hình ảnh quê hương, đất nước trong bài thơ.
- Tưởng tượng một “người đi xa" trong bài thơ đã “nhớ lối trở về" quê hương vào “mùa hoa mận". Những cảm xúc, tình cảm nào đang diễn ra trong tâm hồn của người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy.
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 -7 dòng) bàn về giá trị nghệ thuật của bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi), trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
- Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ “Mùa hoa mận” của Chu Thuỳ Liên.
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ:“Sáng mát trong như sáng năm xưa/Gió thổi mùa thu hương cốm mới/Tôi nhớ những ngày thu đã xa/Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/Những phố dài xao xác hơi may/Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
- Hãy giới thiệu và nêu ý kiến đánh giá của em về một bài thơ thuộc đề tài quê hương đất nước.
- Từ hai dòng thơ: "Gương mặt em, bạn bè tôi không biết / Nên mỗi người có gương mặt em riêng", hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) thể hiện cảm nhận về nhân vật “em” trong bài thơ.
- Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) triển khai ý từ câu chủ đề sau đây: Đừng để người thân bị tổn thương vì sự vô tâm của bạn
- Viết bài văn phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung hoặc hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học mà em đã học hoặc đã đọc.
- Văn bản được trích trong "Nguyễn Trãi - Về tác giả tác phẩm" viết về vấn đề gì? Tóm tắt trong khoảng 3 – 4 dòng.
- Nêu nhận xét của em về nội dung và hình thức của đoạn trích trong "Nguyễn Trãi - Về tác gia tác phẩm" - trang 121 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 (trình bày khong khoảng 8 – 10 dòng).
- Phân tích, đánh giá nội dung và hình thức một trong các tác phẩm văn xuôi đã học trong Ngữ văn 10, tập hai.
- Phân tích một vấn đề xã hội mà em thấy có ý nghĩa đặt ra trong các tác phẩm truyện hoặc thơ đã học trong sách Ngữ văn 10, tập hai.
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung).
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh).
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá đoạn trích Kiêu binh nổi loạn (Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái).
- Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ Lính đảo hát tình ca (Trần Đăng Khoa).
- Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi).
- Phân tích và đánh giá các nhân vật Trương Phi và Quan Công qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung).
- Phân tích và đánh giá nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung).
- Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến).
- Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương).
- Phân tích và đánh giá nhân vật Quan Công qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung).
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 33
- Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- Viết bản nội quy hướng dẫn nơi công cộng
- Viết bài luận về bản thân
- Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trang 21
- Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
Các bài học để học tốt môn Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay khác:
Cách xem online sách lớp 10 mới: