Bố cục Nghệ thuật truyền thống của người Việt chính xác nhất - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn bố cục tác phẩm Nghệ thuật truyền thống của người Việt Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức chính xác nhất, hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững bố cục tác phẩm Nghệ thuật truyền thống của người Việt.

Bố cục văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

- Đoạn 1: Từ đầu đến “trở thành độc đáo”: Tâm tính nhân dân biểu hiện trong nghệ thuật

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “thẩm mĩ tuyệt vời”: Ngành nghệ thuật truyền thống kiến trúc.

- Đoạn 3: Còn lại: Ngành nghệ thuật truyền thống điêu khắc. 

Tóm tắt Nghệ thuật truyền thống của người Việt

Tóm tắt tác phẩm Nghệ thuật truyền thống của người Việt

Văn bản đưa ra những thông tin về các ngành nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam với các đặc điểm và biểu hiện cụ thể, từ đó khái quát được cả đời sống tinh thần, “tâm tính nhân dân” của người Việt thể hiện trong các công trình nghệ thuật.

Nội dung chính Nghệ thuật truyền thống của người Việt

Văn bản đưa ra những thông tin về các ngành nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam với các đặc điểm và biểu hiện cụ thể, từ đó khái quát được cả đời sống tinh thần, “tâm tính nhân dân” của người Việt thể hiện trong các công trình nghệ thuật.

Tác giả - tác phẩm: Nghệ thuật truyền thống của người Việt

I. Tác giả văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt

Nghệ thuật truyền thống của người Việt | Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

- Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) quê ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, là nhà sử học, dân tộc học, nhà giáo dục. Thời thanh niên, ông du học ở Pháp. Nam 1934, ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Xooc -bon, Pa -ri.

- Từ khi về nước vào năm 1935, ông dạy học tham gia một số tổ chức nghiên cứu văn hóa và lịch sử, từng là ủy viên thường trực Trường Viễn Đông Bác cổ, ủy viên Hội đồng nghiên cứu khoa học Đông Dương.

- Các tác phẩm chính: Sự thờ phụng thần thánh ở nước Nam (1944), Văn minh Việt Nam (1944).

II. Tìm hiểu tác phẩm Nghệ thuật truyền thống của người Việt

1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt được trích từ phần 3, chương 12 của cuốn sách Văn minh Việt Nam, nguyên có nhan đề là Nghệ thuật.

- Văn minh Việt Nam là cuốn chuyên khảo viết bằng tiếng Pháp, hoàn thành từ năm 1939 nhưng phải đến năm 1944 mới được xuất bản tại Hà Nội, có thể xem là một phát ngôn đầy tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt về văn hóa Việt trước cộng đồng thế giới. Tác phẩm được dịch ra tiếng  Việt năm 1996.

2. Tóm tắt: 

Văn bản đưa ra những thông tin về các ngành nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam với các đặc điểm và biểu hiện cụ thể, từ đó khái quát được cả đời sống tinh thần, “tâm tính nhân dân” của người Việt thể hiện trong các công trình nghệ thuật.

Nghệ thuật truyền thống của người Việt | Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

3. Bố cục: Chia văn bản thành 3 phần:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “trở thành độc đáo”: Tâm tính nhân dân biểu hiện trong nghệ thuật

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “thẩm mĩ tuyệt vời”: Ngành nghệ thuật truyền thống kiến trúc.

- Đoạn 3: Còn lại: ”: Ngành nghệ thuật truyền thống điêu khắc

4. Giá trị nội dung

- Ca ngợi những ngành nghệ thuật truyền thống của dân tộc

5. Giá trị nghệ thuật

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận: làm cho đối tượng được nhắc đến trở nên sinh động, cụ thể; khiến cho văn bản có sức thuyết phục với người đọc.

Để học tốt bài học Nghệ thuật truyền thống của người Việt lớp 10 hay khác:

Xem thêm bố cục các tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 sách Kết nối tri thức hay khác: