Bố cục Một đời như kẻ tìm đường chính xác nhất - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn bố cục tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức chính xác nhất, hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững bố cục tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường.
Bố cục văn bản Một đời như kẻ tìm đường - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức
Chia văn bản làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “khó đưa ra hơn rất nhiều”: Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “nẻo đường đã đi qua”: Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
- Đoạn 3: Còn lại: Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
Tóm tắt Một đời như kẻ tìm đường
Tóm tắt tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường
Văn bản “Một đời như kẻ tìm đường” của Phan Văn Trường đã gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời. Dù đặt trong hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn phải bước tiếp và đưa ra sự lựa chọn của mình và bất kì con đường nào cũng có lối ra, đi đường nào cũng có thể thành công bởi hạnh phúc nằm ngay trên chính con đường mà ta đã chọn.
Nội dung chính Một đời như kẻ tìm đường
Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời. Dù đặt trong hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn phải bước tiếp và đưa ra sự lựa chọn của mình và bất kì con đường nào cũng có lối ra, đi đường nào cũng có thể thành công bởi hạnh phúc nằm ngay trên chính con đường mà ta đã chọn.
Tác giả - tác phẩm: Một đời như kẻ tìm đường
I. Tác giả văn bản Một đời như kẻ tìm đường
- Phan Văn Trường sinh ngày 27 tháng 07 năm 1946. Nguyên quán: Làng Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
- Phan Văn Trường là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đàm phán quốc tế và là cố vấn của Chính phủ Pháp về thương mại Quốc tế. Ông được Tổng thống Pháp đã trao tặng Huy Chương Hiệp Sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh (Chevalier de la Légion d’Honneur) năm 2007.
II. Tìm hiểu tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Một đời như kẻ tìm đường được trích từ cuốn sách cùng tên của tác giả Phan Văn Trường. Cuốn sách là sự đúc kết những trải nghiệm phong phú của một người đã đi khắp thế giới, trải qua rất nhiều vị trí nghề nghiệp, am hiểu cả văn hóa phương Đông và phương Tây và đặc biệt luôn có tinh thần tận hiến. Cuốn sách cũng là lời nhắn nhủ tha thiết và đầy tin yêu của ông dành cho thế hệ trẻ Việt Nam.
2. Phương thức biểu đạt: Tự sự
3. Tóm tắt:
- Văn bản “Một đời như kẻ tìm đường” của Phan Văn Trường đã gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời. Dù đặt trong hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn phải bước tiếp và đưa ra sự lựa chọn của mình và bất kì con đường nào cũng có lối ra, đi đường nào cũng có thể thành công bởi hạnh phúc nằm ngay trên chính con đường mà ta đã chọn.
4. Bố cục
Chia văn bản làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “khó đưa ra hơn rất nhiều”: Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “nẻo đường đã đi qua”: Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
- Đoạn 3: Còn lại: Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
5. Giá trị nội dung:
- Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
6. Giá trị nghệ thuật:
- Lời kể chân thực sinh động, chân thật
- Các lí lẽ dẫn chứng đưa ra đầy tính thuyết phục.
- Giọng điệu đầy suy tư, trải nghiệm và tự tin khi cuối cùng, tác giả đã nhận ra con đường đúng đắn của cuộc đời mình.
Để học tốt bài học Một đời như kẻ tìm đường lớp 10 hay khác: