Lời của các nhân vật từ câu Bữa sau sư phụ mới hay đến câu
Lời của các nhân vật từ câu “Bữa sau sư phụ mới hay” đến câu “Mệnh người dám lấy làm chơi mà liều” (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Dựa vào đầu bạn nhận xét như vậy?
Soạn bài Ôn tập trang 82 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Câu 2 (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Lời của các nhân vật từ câu “Bữa sau sư phụ mới hay” đến câu “Mệnh người dám lấy làm chơi mà liều” (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Dựa vào đầu bạn nhận xét như vậy?
Trả lời:
Lời của các nhân vật từ câu “Bữa sau sư phụ mới hay” đến câu “Mệnh người dám lấy làm chơi mà liều” (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, dựa vào:
- Có sử dụng khẩu ngữ góp phần thể hiện trực tiếp tình cảm và thái độ của người nói.
- Sử dụng trợ từ và các từ ngữ chêm chen…
Các bài Soạn văn 11 Ôn tập trang 82 Tập 1 hay, chi tiết khác:
- Câu 1 (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Kẻ bảng sau vào vở, nêu các đặc điểm của thể loại truyện thơ được thể hiện qua các đoạn trích:
- Câu 3 (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Khi viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bài hát), bạn cần lưu ý những điều gì?
- Câu 4 (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bạn cần chú ý những gì khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân?
- Câu 5 (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Qua niềm khát khao đoàn tụ trong các văn bản Lời tiễn dặn, Tú Uyên gặp Giáng Kiều, Người ngồi đợi trước hiên nhà, bạn hiểu gì về bi kịch và vẻ đẹp của con người trong hoàn cảnh xa cách?