Giải thích nghĩa của những từ sau và xác định cách giải thích đã dùng: phẳng lặng
Giải thích nghĩa của những từ sau và xác định cách giải thích đã dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội.
Soạn bài Ôn tập trang 35 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Giải thích nghĩa của những từ sau và xác định cách giải thích đã dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội.
Trả lời:
- Phẳng lặng: tĩnh lặng, bình lặng…
Cách giải thích: Dùng một số từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
- Nhấp nháy: Lóe sáng rồi tắt ngay, một cách liên tiếp.
Cách giải thích: Dựa vào nghĩa gốc – nghĩa ban đầu của từ.
- Cổ thi: cổ - xưa; thi: thơ, cổ thi có nghĩa là bài thơ xưa.
Cách giải thích: Giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
- Chật chội: chỉ không gian chật hẹp, diện tích nhỏ đến mức khó có thể xoay sở.
Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ
Các bài Soạn văn 11 Ôn tập trang 35 Tập 1 hay, chi tiết khác:
- Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen.
- Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Từ ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen, hãy lập bảng tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp, nội dung tự sự, yếu tố trữ tình, tác động của sự kết hợp ấy đến người đọc.
- Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tìm đọc thêm một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên. Liên hệ với những văn bản trong bài học để thấy cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn.
- Câu 5 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Cho đề bài: Hãy viết văn bản thuyết minh (có lồng ghép một số yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm) về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm.
- Câu 6 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Để giới thiệu một tác phẩm văn học/ nghệ thuật cũng như nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói hiệu quả, bạn cần lưu ý những điều gì?