Bố cục Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa chính xác nhất - Cánh diều


Haylamdo biên soạn bố cục tác phẩm Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chính xác nhất, hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững bố cục tác phẩm Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”.

Bố cục văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” - Cánh diều

Chia văn bản làm 4 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến “kỉ niệm của tuổi thơ”: Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “để cho cháu được vui sướng”: Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ.

- Đoạn 3: Tiếp theo đến “vô bờ bến của bà”: Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4

- Đoạn 4: Còn lại: Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

Tóm tắt Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa qua cái nhìn chân thật của tác giả thấy được những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm, tình quê hương đất nước. Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hỉnh ảnh bình di, chân thực.

Nội dung chính Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

Văn bản phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật trong bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Tác giả - tác phẩm: Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

I. Tác giả văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

- Đinh Trọng Lạc (1928 – 2000), quê ở Hà Nội.

II. Tìm hiểu tác phẩm Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

1. Thể loại: Nghị luận văn học

3. Phương thức biểu đạt : Nghị luận

4. Tóm tắt: Văn bản phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật trong bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa | Ngữ văn lớp 7 Cánh diều

5. Bố cục:

Chia văn bản làm 3 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến “kỉ niệm của tuổi thơ”: Vẻ đẹp trong khổ thơ đầu tiên

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “để cho cháu được vui sướng”: Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ.

- Đoạn 3: Tiếp theo đến “vô bờ bến của bà”: Nét đặc biệt trong sau câu thơ đầu khổ thơ thứ 4

- Đoạn 4: Còn lại: Phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối cùng

6. Giá trị nội dung:

- Văn bản phân tích vẻ đẹp, nội dung, ý nghĩ sâu sắc của bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

- Ca ngợi sự cảm nhận tinh tế, tỉ mỉ, sâu sắc của nhà văn Đinh Trọng Lạc.

7. Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật phân tích, đánh giá, bình luận cụ thể để thấy được tình cảm thiêng liêng, da diết giữa hai bà cháu.

Để học tốt bài học Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” lớp 7 hay khác:

Xem thêm bố cục các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Cánh diều hay khác: