1

Nội dung chính bài Những khuôn cửa dấu yêu hay, ngắn gọn nhất - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn nội dung chính bài Những khuôn cửa dấu yêu Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn nhất, hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững nội dung chính bài Những khuôn cửa dấu yêu.

Nội dung chính bài Những khuôn cửa dấu yêu - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

“Những khuôn cửa dấu yêu” mở ra quang cảnh đất nước và con người I-ta-li-a. Qua đó, tác giả thể hiện sự thấu hiểu và tình yêu với mảnh đất dấu yêu này cùng vẻ đẹp tâm hồn và cá tính riêng của những người I-ta-li-a thông qua việc họ trang trí khung cửa sổ nhà mình.

Bố cục Những khuôn cửa dấu yêu

Có thể chia văn bản thành 2 phần:

- Phần 1 (Từ đầu đến … có một vẻ đẹp riêng): Vẻ đẹp của đất nước và con người I-ta-li-a (Italia).

- Phần 2 (Còn lại): Những cảm xúc của tác giả về đất nước và con người I-ta-li-a.

Tóm tắt Những khuôn cửa dấu yêu

Tóm tắt tác phẩm Những khuôn cửa dấu yêu - Mẫu 1

“Những khuôn cửa dấu yêu” mở ra quang cảnh đất nước và con người I-ta-li-a. Qua đó, tác giả thể hiện sự thấu hiểu và tình yêu với mảnh đất dấu yêu này cùng vẻ đẹp tâm hồn và cá tính riêng của những người I-ta-li-a thông qua việc họ trang trí khung cửa sổ nhà mình.

Tóm tắt tác phẩm Những khuôn cửa dấu yêu - Mẫu 2

          Văn bản là nhữn quan sát của tác giả qua những ô cửa sổ tại đất nước I-ta-li-a. Đất nước I-ta-li-a là một đất nước tươi đẹp và có những con người tinh tế. Theo tác giả, chiếc cửa sổ chính là tâm hồn, cá tính người chủ. Qua từng ô cửa sổ, tác giả thêm hiểu và yêu đất nước tưởng chừng xa lạ này.

Tác giả - tác phẩm: Những khuôn cửa dấu yêu

I. Tác giả văn bản Những khuôn cửa dấu yêu

Những khuôn cửa dấu yêu | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

- Trương Anh Ngọc sinh ngày 19 tháng 1 năm 1976 tại Hà Nội.

- Anh là một nhà báo có tiếng trong mảng thể thao – đời sống ở Việt Nam. Anh cũng là người có sở thích ham mê xê dịch và đã được đi đến nhiều quốc gia, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá của thế giới. 

- Sách của Trương Anh Ngọc là một hành trình khám phá những giá trị, những biểu tượng và con người, vùng đất khác nhau. Tất cả hiện lên đầy thơ mộng, từ nước Ý xinh đẹp, lãng mạn cho đến Paris sâu lắng và thấm đẫm chất sống lạc quan, yêu đời…

II. Tìm hiểu tác phẩm Những khuôn cửa dấu yêu

1. Thể loại: 

Những khuôn cửa dấu yêu thuộc thể loại văn bản thuyết minh

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:  

Tác phẩm Những khuôn cửa dấu yêu  được trích trong “Nghìn ngày nước Ý, nghìn ngày yêu” xuất bản năm 2018 của Trương Anh Ngọc trong hành trình khám phá thơ mộng từ nước Ý xinh đẹp.

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Những khuôn cửa dấu yêu có phương thức biểu đạt là thuyết minh

4. Bố cục bài Những khuôn cửa dấu yêu

Những khuôn cửa dấu yêu có bố cục gồm 2 phần:

- Phần 1 (Từ đầu đến … có một vẻ đẹp riêng): Vẻ đẹp của đất nước và con người I-ta-li-a (Italia).

- Phần 2 (Còn lại): Những cảm xúc của tác giả về đất nước và con người I-ta-li-a.

5. Tóm tắt văn bản Những khuôn cửa dấu yêu

“Những khuôn cửa dấu yêu” mở ra quang cảnh đất nước và con người I-ta-li-a. Qua đó, tác giả thể hiện sự thấu hiểu và tình yêu với mảnh đất dấu yêu này cùng vẻ đẹp tâm hồn và cá tính riêng của những người I-ta-li-a thông qua việc họ trang trí khung cửa sổ nhà mình.

6. Giá trị nội dung: 

“Những khuôn cửa dấu yêu” mở ra quang cảnh đất nước và con người I-ta-li-a. Qua đó, tác giả thể hiện sự thấu hiểu và tình yêu với mảnh đất dấu yêu này cùng vẻ đẹp tâm hồn và cá tính riêng của những người I-ta-li-a thông qua việc họ trang trí khung cửa sổ nhà mình.

7. Giá trị nghệ thuật: 

- “Những khuôn cửa dấu yêu” là văn bản văn xuôi ngắn gọn, hàm súc. 

- Tính trữ tình: Tác giả giãi bày, thể hiện tâm trạng, suy nghĩ, chủ kiến của mình về vẻ đẹp đất nước, con người I-ta-li-a qua việc người Ý rất yêu những khuôn cửa sổ.

- Cách biểu hiện tự do, có sự kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu,... - Ngôn từ gần gũi đời thường, như lời chuyện trò, bàn luận, tâm sự.

Để học tốt bài học Những khuôn cửa dấu yêu lớp 7 hay khác:

Xem thêm nội dung chính các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác: