Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng hay, ngắn gọn nhất (4 mẫu) - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn bài tóm tắt tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng.

Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Tóm tắt tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng - Mẫu 1

Một con ếch cảm thấy cuộc sống của mình bên trong cái giếng nhỏ là sung sướng, tự do nhất đời, mời con rùa biển đông vào giếng chơi cho biết. Con rùa không thể chui vừa cái giếng nhỏ, bèn nói cho ếch nghe về sự rộng lớn của biển đông. Con ếch nghe về biển bèn mới thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Tóm tắt tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng - Mẫu 2

Câu chuyện thông qua hiểu biết hạn hẹp của con ếch, chỉ sống trong giếng sụp, môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh. Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết, dễ trở nên nông cạn, chủ quan. Biển đông đại diện cho kho tàng tri thức, những bí ẩn của không gian rộng lớn không dễ chinh phục nó, không dễ vì thời gian, hoàn cảnh mà bị thay đổi.

Tóm tắt tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng - Mẫu 3

         Một con ếch chỉ suốt ngày ở trong giếng nhỏ, cảm thấy cuộc sống của mình bên trong cái giếng là sung sướng, tự do nhất đời, mời con rùa biển đông vào giếng chơi cho biết. Con rùa không thể chui vừa cái giếng nhỏ, bèn nói cho ếch nghe về sự rộng lớn của biển đông. Con ếch nghe về biển bèn mới thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng hay, ngắn nhất (4 mẫu) | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Bố cục Ếch ngồi đáy giếng

Có thể chia văn bản thành 2 đoạn:

Gồm 2 phần: 

+ Phần 1: Từ đầu đến “coi cho biết” : Cuộc sống của con ếch bên trong giếng sụp.

+ Phần 2: Còn lại: Con rùa cho ếch biết về cuộc sống của mình ngoài biển đông.

Nội dung chính Ếch ngồi đáy giếng

Bài văn kể về một con ếch cảm thấy cuộc sống của mình bên trong cái giếng nhỏ là sung sướng, tự do nhất đời, mời con rùa biển đông vào giếng chơi cho biết. Con rùa không thể chui vừa cái giếng nhỏ, bèn nói cho ếch nghe về sự rộng lớn của biển đông. Con ếch nghe về biển bèn mới thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Tác giả - tác phẩm: Ếch ngồi đáy giếng

I. Tác giả văn bản Ếch ngồi đáy giếng

Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

- Trang Từ (khoảng năm 369 - 286 trước Công nguyên) là một triết gia nổi tiếng của Trung Quốc. 

- Ông cũng là một nhà văn tài hoa xuất chúng. Sách của Người viết ra, chẳng cần triều đình, đế vương giới thiệu như các văn sĩ khác, cũng được tuyệt đại đa số trí thức ưa chuộng.

- Cuốn sách Trang Tử (tên gọi khác: Nam Hoa kinh) của ông vừa chứa đựng những tư tưởng triết học uyên bác, và đậm chất văn chương với nhiều mẩu chuyện sinh động, mang tính ngụ ngôn sâu sắc. 

II. Tìm hiểu tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng

1. Thể loại: 

Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

2. Xuất xứ và vị trí: 

Truyện Ếch ngồi đáy giếng được trích trong thiên Thu thuỷ (thiên thứ 17) của sách Trang Tử.

Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Ếch ngồi đáy giếng có phương thức biểu đạt là tự sự

4. Người kể chuyện: 

Văn bản Ếch ngồi đáy giếng được kể theo ngôi thứ ba

5. Tóm tắt văn bản Ếch ngồi đáy giếng: 

Một con ếch cảm thấy cuộc sống của mình bên trong cái giếng nhỏ là sung sướng, tự do nhất đời, mời con rùa biển đông vào giếng chơi cho biết. Con rùa không thể chui vừa cái giếng nhỏ, bèn nói cho ếch nghe về sự rộng lớn của biển đông. Con ếch nghe về biển bèn mới thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

6. Bố cục bài Ếch ngồi đáy giếng: 

Ếch ngồi đáy giếng có bố cục gồm 2 phần: 

+ Phần 1: Từ đầu đến “coi cho biết” : Cuộc sống của con ếch bên trong giếng sụp.

+ Phần 2: Còn lại: Con rùa cho ếch biết về cuộc sống của mình ngoài biển đông.

7. Giá trị nội dung: 

Câu chuyện thông qua hiểu biết hạn hẹp của con ếch, chỉ sống trong giếng sụp, môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh. Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết, dễ trở nên nông cạn, chủ quan. Biển đông đại diện cho kho tàng tri thức, những bí ẩn của không gian rộng lớn không dễ chinh phục nó, không dễ vì thời gian, hoàn cảnh mà bị thay đổi.

8. Giá trị nghệ thuật: 

– Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.

– Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo, đặc sắc.

– Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa, so sánh.

– Lời kể ngắn gọn nhưng thâm thúy.

– Mượn chuyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện loài người.

Để học tốt bài học Ếch ngồi đáy giếng lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài tóm tắt tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác: