Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 10 ngắn nhất
Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 10 ngắn nhất
Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ Lịch Sử lớp 10, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Lịch Sử lớp 10 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Lịch Sử 10 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Lịch Sử lớp 10.
Mục lục Giải Tập bản đồ tranh ảnh Lịch Sử 10
Phần một: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chương 1: Xã hội nguyên thủy
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy
Chương 2: Xã hội cổ đại
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma
Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến
Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
Chương 6: Tây Âu thời trung đại
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại
Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Chương 2: Các nước Âu - Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Chương 3: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 39: Quốc tế thứ hai
- Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 1 (ngắn nhất): Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Quan sát hình 1 trong SGK, em hãy cho biết những điểm khác nhau về hình dáng giữa Người tối cổ và Người hiện đại ngày nay.
Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng:
Trả lời:
X | Người tối cổ có trán thấp và bợt ra phía sau, mồm vẩu ra phía trước |
Khuôn mặt của Người tối cổ hoàn toàn giống với Người hiện đại | |
Người tối cổ có đầu to hơn Người hiện đại |
Bài 2 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào nội dung bài học trong SGK và những hiểu biết của mình em hãy điền vào bảng sau về những đặc điểm hình dáng của lời vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn.
Trả lời:
Vượn cổ | Người tối cổ | Người tinh khôn |
Có thể đứng và đi bằng hai chân, hai tay có thể cầm nắm. | Hầu như đi, đứng bằng hai chân, đôi tay được tự do, tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn so với loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. | Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng; cơ thể gọn và linh hoạt |
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Di cốt của Người tối cổ đã được tìm thấy ở đâu?
Trả lời:
Núi Đọ (Việt Nam) | |
X | Đông và Nam Phi |
X | Giava (Inđônêxia) |
X | Bắc Kinh (Trung Quốc) |
Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Bầy người nguyên thủy sống như thế nào?
Trả lời:
Sống theo bầy như một bầy động vật hoang dã | |
X | Sống theo bầy gồm 5 – 7 gia đình |
Sống riêng lẻ theo từng nhóm người |
Bài 5 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng tổng kết sau đây:
Trả lời:
Bầy người nguyên thủy | Công xã thị tộc | |
Thời gian xuất hiện | 4 triệu – 4 vạn năm trước đây | 4 triệu – 4 vạn năm trước đây |
Công cụ lao động và đời sống vật chất |
Công cụ lao động thô sơ, chủ yếu là những mảnh đá được ghè một mặt. Biết dùng lửa, săn bắt, hái lượm. Họ sống trong các hang động, mái đá hoặc dựng lều bằng cành cây. |
Công cụ lao động được chế tạo tinh vi hơn, người ta ghè dẽo đá thành hình dạng gọn,với nhiều kiểu loại khác nhau, xuất hiện kĩ thuật mài, cưa, khoan,.. Họ biết săn bắn,đánh cá, làm gốm,.. |
Tổ chức xã hội | Có quan hệ hợp quần xã hội: có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Họ sống quay quần theo quan hệ ruột thịt với nhay, gồm 5-7 gia đình | Gồm khoảng vài chục gia đình với 3-4 thế hệ có chung dòng máu. Trong thị tộc con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại ông bà, cha mẹ chăm lo, nuôi dạy con cái. Họ biết rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận lợi hơn. |
Đời sống tinh thần | Hình thành tiếng nói | Biết dùng đồ trang sức, tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên |
Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 2 (ngắn nhất): Xã hội nguyên thủy
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng:
Trả lời:
+) Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tinh khôn là gì?
Bộ lạc | |
X | Bầy người nguyên thủy |
Thị tộc | |
Gia đình phụ hệ |
+) Thế nào là thị tộc?
Là bầy người sống chung trong hang động, mái đá | |
Là tập hợp những người đi săn bắn, hái lượm | |
Là những người đàn ông giữ vai trò quan trọng trong xã hội | |
X | Là những nhóm gia đình với 2 – 3 thế hệ cùng có chung dòng máu |
+) Thế nào là bộ lạc?
Là tập hợp những thị tộc sống cách xa nhau nhưng có quan hệ huyết thống | |
X | Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên xa xôi |
Là tập hợp một số thị tộc không có họ hàng với nhau, sống gần nhau | |
Là tập hợp những gia đình sống gần nhau |
+) Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là:
Gây xung đột để phân chia đất đai | |
Khai khẩn đất hoang | |
X | Kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc |
Chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc |
+) “Nguyên tắc vàng” trong xã hội thị tộc là:
Mọi người phải cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống | |
X | Sự công bằng và bình đẳng, mọi người hưởng thụ bằng nhau |
Mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung | |
Mỗi người một việc, phối hợp ăn ý với nhau |
+) Vào khoản 5 500 năm trước đây loại công cụ gì đã xuất hiện và tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất.
Công cụ bằng đá | |
Công cụ bằng tre, gỗ | |
X | Công cụ bằng đồng |
Công cụ bằng sắt |
Bài 2 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Hãy nối các niên đại ở cột A sao cho phù hợp với sự kiện ở cột B.
Trả lời:
A | B |
1. 3 000 năm trước đây 2. 4 000 năm trước đây 3. 5 500 năm trước đây 4. 10 000 năm trước đây 5. 40 000 năm trước đây |
a. Nhiều cư dân trên trái đất biết sử đụng đồng thau b. Đồng đỏ xuất hiện c. Cư dân Tây Á, Nam Âu là người dân đầu tiên sử dụng đồ sắt d. Người tinh khôn xuất hiện e. Loài người tiến vào thời đại đồ đá mới ( 6000 năm TCN – 8000 năm trước đây) |
Đáp án: 1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – e; 5 – d |
---|
Bài 3 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống các câu sau:
Trả lời:
S | Thị tộc là tập hợp những nhóm người gồm 2 – 3 thế hệ, không có chung dòng máu |
Đ | Bộ lạc là tập hợp số thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng và một nguồn gốc tổ tiên xa xôi |
S | Giữa các thị tộc trong bộ lạc thường xuyên xung đột với nhau |
Đ | Sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc là đặc điểm trong lao động của xã hội nguyên thủy |
Đ | Công cụ kim loại đầu tiên của loài người là đồng thau |
Đ | Khi công cụ bằng kim loại xuất hiện lần đầu tiên con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa |
Đ | Nguyên nhân sâu xa xuất hiện tư hữu là do năng suất lao động tăng |
Đ | Trong gia đình phụ hệ người đàn ông giữ vai trò trụ cột, giành quyền quyết định trong gia đình |
Đ | Khi tư hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng, bình đẳng của xã hội nguyên thủy bước đầu bị phá vỡ |
S | Thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên là thời kỳ đá mới. |
Tập bản đồ Lịch Sử 10 Bài 3 (ngắn nhất): Các quốc gia cổ đại phương đông
Bài 1 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng:
Trả lời:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành vào thời gian nào?
X | Từ cuối thiên niên kỉ IV TCN đến đầu thiên niên kỉ III TCN |
Từ cuối thiên niên kỉ III TCN đến đầu thiên niên kỉ II TCN | |
Từ cuối thiên niên kỉ IV TCN đến đầu thiên niên kỉ I TCN |
- Các ngành kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:
X | Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp |
Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thương nghiệp | |
Nông nghiệp kết hợp với thương nghiệp |
Bài 2 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Quan sát bức tranh hình 2 trang 14, em hãy cho biết bức tranh miêu tả điều gì?
Trả lời:
Một cuộc họp của các quý tộc | |
X | Một cuộc dạ hội của các quý tộc |
Một xưởng sản xuất thủ công ở Ai Cập cổ đại |
Bài 3 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Hãy nối tên các dòng sông với các quốc gia cổ đại phương Đông sao cho phù hợp:
Trả lời:
Bài 4 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Quan sát hình 3 trang 16, em hãy cho biết người Ai Cập cổ đại đúc quách vàng tạc hình nhà vua để làm gì?
Trả lời:
Để thờ trong các lăng tẩm | |
X | Để dựng các xác ướp của nhà vua |
Để gắn lên tường hầm mộ trong các kim tự tháp |
Bài 5 trang 8 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào các kiến thức đã học, em hãy điền tên các quốc gia cổ đại phương Đông vào lược đồ dưới đây:
Trả lời:
Bài 6 trang 8 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy miêu tả và nêu những nét độc đáo của Kim tự tháp chứng tỏ tài năng và sự sáng tạo của người Ai Cập cổ đại:
Trả lời:
Kim tự tháp lớn và nổi tiếng nhất là Kim tự tháp Kê-ốp. Kim tự tháp Kê-ốp xây thành hình tháp chop, đáy là một hình vuông, mỗi cạnh dài 230m,bốn mặt là những hình tam giác ngoảnh mặt về bốn hướng đông, tây, nam , bắc. Kim tự tháp này cao tới 146,5m, được xây dựng bằng 2.300.000 khối đá, mỗi khối nặng 2,5 tấn có khối nặng 5,5 tấn. Các phiến đá này được mài nhẵn và ghép với nhau, không cần dùng một thứ vôi vữa nào khác. Các mạch ghép kín đến mức một lá kim loại mỏng cũng không thể lách qua được.
Trong lòng Kim tự tháp có nhiều phòng: phòng để xác của nhà vua, phòng làm lễ đường,..với vô vàn châu báu, ngọc ngà, của cải quý.
Để xây dựng Kim tự tháp phải huy động toàn thể nhân dân lao động đến công trường làm việc. Họ được tổ chức thành từng đội gần 100.000 người, cứ ba tháng thay phiên một lần. Người ta phải vận chuyển đá từ hữu ngạn sông Nin sang tả ngạn sông Nin. Để làm được điều đó người ta xây dựng một con đường bằng đá dài hơn 900m, rộng 13m. Người Ai Cập dùng những xe trượt và dây thừng bằng cói để chuyển những tảng đá vào vị trí.
Bài 7 trang 8 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Hãy nối tên các công trình kiến trúc với các quốc gia cổ đại phương Đông sao cho phù hợp:
Trả lời:
....................................
....................................
....................................