Giải Toán 11 trang 87 Tập 2 Chân trời sáng tạo


Với Giải Toán 11 trang 87 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 8 Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 87.

Giải Toán 11 trang 87 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài 10 trang 87 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC và SD. Tính khoảng cách giữa AM và NP.

Lời giải:

Bài 10 trang 87 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Vì SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ BC

Mà BC ⊥ AB nên BC ⊥ (SAB)

Tam giác SBC có:

M là trung điểm SB

N là trung điểm SC

Do đó MN là đường trung bình nên MN // BC, MN=12BC=a2 .

Mà BC ⊥ (SAB) ⇒ MN ⊥ (SAB) ⇒ MN ⊥ AM.

Tam giác SCD cóN là trung điểm SC; P là trung điểm SD

Suy ra P là đường trung bình nên NP // CD.

Mà MN // BC, BC ⊥ CD nên MN ⊥ NP.

Vậy: d(AM,NP) = MN= a2

Bài 11 trang 87 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = 2a, CD = a; số đo góc nhị diện [S, BC, A] bằng 60°. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

Lời giải:

Bài 11 trang 87 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Kẻ IH ⊥ BC

Ta có:

SIB(ABCD)(SIC)(ABCD)(SIB)(SIC)=SISI(ABCD)

Suy ra: SI ⊥ BC mà BC ⊥ IH ⇒ BC ⊥ (SHI) BC ⊥ SH.

Lại có: [S,BC,A]=SHI^=60°.

SABCD=12AB+CDAD=3a2;

Ta có: I là trung điểm AD AI=ID=12AD=a.

SABI=12.AB.AI=a2

SIDC=12.CD.ID=a22

SIBC=SABCDSAIBSCID=3a22

Gọi M là trung điểm của AB.

BM=12AB=a, CM = AD = 2a BC=BM2+CM2 = a5 ;

IH=2SIBCBC=3a55 SI=IH.tan60°=3a155.

Vậy VS.ABCD = 13.SI.SABCD = 3a3155.

Bài 12 trang 87 Toán 11 Tập 2: Một chân cột bằng gang có dạng hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a, cạnh đáy nhỏ bằng a, chiều cao h = 2a và bán kính đáy phần trụ rỗng bên trong bằng a2.

a) Tìm góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy.

b) Tính thể tích chân cột nói trên theo a.

Lời giải:

Bài 12 trang 87 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Mô hình hoá chân cột bằng gang bằng cụt chóp tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ với O, O′ là tâm của hai đáy. Vậy AB = 2a, A′B′ = a, OO′ = 2a.

a) Gọi J, K lần lượt là trung điểm của CD, C′D′.

• A′B′C′D′ là hình vuông nên O′K ⊥ C′D′.

• CDD′C′ là hình thang cân nên JK ⊥ C′D.

Vậy JKO'^ là góc phẳng nhị diện giữa mặt bên và đáy nhỏ, KJO^ là góc phẳng nhị diện giữa mặt bên và đáy lớn.

b) Diện tích đáy lớn là: S=AB2=4a2.

Diện tích đáy bé là: S'=A'B'2=a2.

Thể tích hình chóp cụt là:

V1=13hS+SS'+S'=14a33.

Thể tích hình trụ rỗng là: V2=πR2h=πa32.

Thể tích chân cột là: V=V1V2=143π2a3.

Bài 13 trang 87 Toán 11 Tập 2: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bên AA′ = a, đáy ABCD là hình thoi có AB = BD = a. Hình chiếu vuông góc của A′ lên mặt đáy trùng với điểm O là giao điểm hai đường chéo của đáy. Tính thể tích của khối hộp.

Lời giải:

Bài 13 trang 87 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Xét tam giác ABD có AB = BD = AD = a nên ΔABD đều

Suy ra BAD^=60°

ABCD là hình thoi, O là trung điểm của BD

BO=12BD=a2,AO=AB2BO2=a32.

Ta có: AA′ ⊥ (ABCD) AA′ ⊥ AO .

A'O=AA'2AO2=a2

SABCD=AB.AD.sinBAD^=a232

VABCD.A'B'C'D'=A'O.SABCD=a334

Lời giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 8 hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: