b) Hộ đó không nuôi cả chó và mèo.
Câu hỏi:
b) Hộ đó không nuôi cả chó và mèo.
Trả lời:
b)
Áp dụng công thức tính xác suất cho biến cố đối ta có:
P() = 1 – P(D) = 1 – = .
Vậy xác suất để hộ được chọn không nuôi cả chó và mèo là .
Câu hỏi:
b) Hộ đó không nuôi cả chó và mèo.
Trả lời:
b)
Áp dụng công thức tính xác suất cho biến cố đối ta có:
P() = 1 – P(D) = 1 – = .
Vậy xác suất để hộ được chọn không nuôi cả chó và mèo là .
Câu 1:
Câu 2:
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xét hai biến cố sau:
A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho 3”;
B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho 4”.
Hai biến cố A và B có đồng thời xảy ra hay không ? Vì sao ?
Câu 4:
Một tổ học sinh có 8 bạn, trong đó có 6 bạn thích môn Bóng đá, 4 bạn thích môn Cầu lông và 2 bạn thích cả hai môn Bóng đá và Cầu lông. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
E: “Học sinh được chọn thích môn Bóng đá”;
F: “Học sinh được chọn thích môn Cầu lông”.
Hai biến cố E và F có xung khắc không ?
Câu 5:
Một nhà xuất bản phát hành hai cuốn sách A và B. Thống kê cho thấy 50% người mua sách A; 70% người mua sách B; 30% người mua cả sách A và sách B. Chọn ngẫu nhiên một người mua. Tính xác suất để:
a) Người mua đó mua ít nhất một trong hai sách A hoặc B;
Câu 7:
Tại các trường trung học phổ thông của một tỉnh, thống kê cho thấy có 63% giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A, 56% giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B và 28,5% giáo viên môn Toán tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B. Tính tỉ lệ giáo viên môn Toán tại các trường trung học phổ thông của tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B.