Vận dụng 3 trang 62 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Giải Toán 12 Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ - Chân trời sáng tạo

Vận dụng 3 trang 62 Toán 12 Tập 1: Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), SA = a và đáy ABC là tam giác đều cạnh a, O là trung điểm của BC. Bằng cách thiết lập hệ tọa độ như Hình 3, hãy tìm tọa độ:

a) Các điểm A, S, B, C.

b) Trung điểm M của SB và trung điểm N của SC.

c) Trọng tâm G của tam giác SBC.

Vận dụng 3 trang 62 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a)

Vận dụng 3 trang 62 Toán 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Vì ABC là tam giác đều cạnh a, O là trung điểm của BC nên AO là đường cao.

Suy ra AO=a32 và OB = OC = a2 .

OCi cùng hướng và OC=a2 nên OC=a2i . Suy ra C(a2;0;0) .

OBi ngược hướng và OB=a2 nên OB=a2i . Suy ra B(a2;0;0) .

OAj cùng hướng và OA=a32 nên OA=a32j . Suy ra A(0;a32;0)

Gọi I là hình chiếu của S trên Oz.

Ta có OI = SA.

Vì OI và k cùng hướng và OI = a nên OI=ak .

Theo quy tắc hình bình hành có: OS=OA+OI=a32j+ak .

Do đó S(0;a32;a) .

b) Tọa độ trung điểm M của SB là

M(0a22;a32+02;a+02) hay M(a4;a34;a2) .

Tọa độ trung điểm N của SC là

N(0+a22;a32+02;a+02) hay N(a4;a34;a2) .

c) Tọa độ trọng tâm G của tam giác SBC là:

G(0a2+a23;0+a32+03;0+a+03) hay G(0;a36;a3) .

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: