X

Giải bài tập Toán 6 - Cánh diều

Giải Toán lớp 6 trang 101 Tập 2 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán lớp 6 trang 101 Tập 2 trong Bài 5. Góc Toán lớp 6 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán lớp 6 trang 101.

Giải Toán lớp 6 trang 101 Tập 2 Cánh diều

Bài 3 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho góc mOn = 50 độ

Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho góc mOn = 50 độ

Lời giải:

Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Om.

Chấm một chấm nhỏ đánh dấu ở vạch chia 500 rồi nối điểm O với chấm nhỏ đó ta vẽ được tia On.

Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho góc mOn = 50 độ

Bài 4 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho góc aOb = 150 độ

Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho góc aOb = 150 độ

Lời giải:

Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Oa.

Chấm một chấm nhỏ đánh dấu ở vạch chia 1500 rồi nối điểm O với chấm nhỏ đó ta vẽ được tia Ob.

Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho góc aOb = 150 độ

Bài 5 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Cho các góc

Cho các góc BAC =130 độ ; DEG = 145 độ

Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần.

Lời giải:

Cho các góc BAC =130 độ ; DEG = 145 độ

Bài 6 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.

Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn

Lời giải:

Tiến hành đo góc, ta có:

Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn

Bài 7 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0°. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.

Lời giải:

+) Đồng hồ lúc 7 giờ:

Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là góc không

Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 1500.

+) Đồng hồ lúc 9 giờ:

Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là góc không

Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 900.

+) Đồng hồ lúc 10 giờ:

Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là góc không

Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 600.

+) Đồng hồ lúc 12 giờ 

Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là góc không

Kim giờ và kim phút của đồng hồ trùng nhau tạo với nhau 1 “góc không” hay 00.

Bài 8 trang 101 Toán lớp 6 Tập 2: Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan chọn từ "trái”, “phải”,”vuông”, “nhọn”, “tù” thích hợp cho ( ? ).

Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan

Mẫu: Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc vuông, có thể đến A.

a) Đi từ M đến O, rẽ ( ? ) đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc ( ? ) có thể đến D. 

b) Đi từ M đến O, rẽ ( ? ) đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc ( ? ) có thể đến B.

c) Đi từ M đến O, rẽ ( ? ) đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc ( ? ) có thể đến C.

d) Đi từ M đến O, rẽ ( ? ) đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc ( ? ) có thể đến G.

e) Đi từ M đến O, rẽ ( ? ) đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc ( ? ) có thể đến E.

Lời giải:

a) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc vuông có thể đến D. 

b) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc có thể đến B.

c) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc có thể đến C.

d) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến G.

e) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến E.

Lời giải Toán lớp 6 Bài 5. Góc Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác: