X

Giải bài tập Toán 6 - Cánh diều

Giải Toán lớp 6 trang 30 Tập 2 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán lớp 6 trang 30 Tập 2 trong Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên Toán lớp 6 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán lớp 6 trang 30.

Giải Toán lớp 6 trang 30 Tập 2 Cánh diều

Luyện tập 5 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Quy đồng mẫu những phân số sau: Quy đồng mẫu những phân số sau: -3/8; 2/-3; 3/72

Lời giải:

Ta có: Quy đồng mẫu những phân số sau: -3/8; 2/-3; 3/72

Ta có: 8 = 23; 3 = 3, 72 = 23.32.

MTC = BCNN(8, 3, 72) = 23.32 = 72.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 72 : 8 = 9, khi đó ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau: -3/8; 2/-3; 3/72

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 72 : 3 = 24, khi đó ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau: -3/8; 2/-3; 3/72

Phân số thứ ba không cần quy đồng.

Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: Quy đồng mẫu những phân số sau: -3/8; 2/-3; 3/72

Bài 1 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:

a) Tử số là - 43, mẫu số là 19; 

b) Tử số là - 123, mẫu số là - 63.

Lời giải:

a) Phân số có tử số là - 43, mẫu số là 19 được viết là: Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau: a) Tử số là - 43, mẫu số là 19;

Đọc là: âm bốn mươi ba phần mười chín.

b) Phân số có tử số là - 123, mẫu số là – 63 được viết là: Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau: a) Tử số là - 43, mẫu số là 19;

Đọc là: âm một trăm hai mươi ba phần âm sáu mươi ba.

Bài 2 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?

Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao

Lời giải:

Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao

Bài 3 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số nguyên x, biết:

Tìm số nguyên x, biết: a) -28/35 = 16/x

Lời giải:

Tìm số nguyên x, biết: a) -28/35 = 16/x

Bài 4 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản

Lời giải:

Xét phân số Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản, ta có 14 = 2.7 và 21 = 3.7 nên ƯCLN(14, 21) = 7, khi đó ta có:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản

Xét phân số Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản, ta có 36 = 22.32, 48 = 3.24 nên ƯCLN(36, 48) = 12, khi đó ta có:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản

Xét phân số Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản, ta có 28 = 22.7, 52 = 22.13 nên ƯCLN(28, 52) = 4, khi đó ta có:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản

Xét phân số Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản, ta có 54 = 33.2, 90 = 2.32.5 nên ƯCLN(54, 90) = 18, khi đó ta có:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản

Vậy các phân số đã cho sau khi rút gọn lần lượt là: Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản.

Bài 5 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2:

a) Rút gọn phân số Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản về phân số tối giản.

b) Viết tất cả các phân số bằng Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số.

Lời giải:

a) Ta có 21 = 3.7, 39 = 3.13 nên ƯCLN(21, 39) = 3. Khi đó, ta có:

Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản

b) Theo ý a) ta có Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản

Do đó các phân số bằng phân số Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản thì cũng bằng phân số Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản.

Để tìm các phân số khác bằng phân số Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản mẫu là số tự nhiên có hai chữ số, ta sẽ nhân cả tử và mẫu của phân số Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản với các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Ta được:

Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản

Vậy tất cả các phân số bằng Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số là: 

Rút gọn phân số -21/39 về phân số tối giản

Bài 6 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Quy đồng mẫu những phân số sau:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Lời giải:

a) Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Ta có: 14 = 2.7, 21 = 3.7 nên BCNN(14, 21) = 2.3.7 = 42.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 42 : 14 = 3. Khi đó, ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 42 : (-21) = - 2. Khi đó, ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Vậy hai phân số sau khi quy đồng là Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

b) Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Ta có: 60 = 22.3.5, 18 = 2.32, 90 = 2.32.5 nên MTC = BCNN(60, 18, 90) = 22.32.5 = 180.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 180 : 60 = 3. Khi đó, ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 180 : 18 = 10. Khi đó, ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 180 : 90 = 2. Khi đó, ta có:

Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Vậy các phân số sau khi quy đồng là: Quy đồng mẫu những phân số sau : a) -5/14 và 1/ (-21)

Bài 7 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:

Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại

Lời giải:

Các phân số đã cho, có các phân số chưa tối giản nên ta sẽ rút gọn các phân số đó trước:

Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại

Khi đó, các phân số bằng nhau là: Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại

Vậy có phân số Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là phân số không bằng phân số nào.

Lời giải Toán lớp 6 Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác: