Bài 7.6 trang 30 Toán 7 Tập 2 - Kết nối tri thức
Cho hai đa thức: A(x) = x + x 7x + x 4x + 9 và B(x) = x 3x + 8x 5x x + x 7.
Giải Toán 7 Bài 25: Đa thức một biến
Bài 7.6 trang 30 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: A(x) = x3 + x - 7x4 + x - 4x2 + 9 và B(x) = x5 - 3x2 + 8x4 - 5x2 - x5 + x - 7.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đã cho.
Lời giải:
a) A(x) = x3 + x - 7x4 + x - 4x2 + 9
A(x) = -7x4 + x3 - 4x2 + + 9.
A(x) = -7x4 + x3 - 4x2 + 2x + 9.
B(x) = x5 - 3x2 + 8x4 - 5x2 - x5 + x - 7
B(x) = (x5 - x5) + 8x4 + (-3x2 - 5x2) + x - 7
B(x) = 8x4 + (-8)x2 + x - 7
B(x) = 8x4 - 8x2 + x - 7.
b) Trong đa thức A(x), hạng tử có bậc cao nhất là -7x4 nên bậc của đa thức A(x) là 4, hệ số cao nhất là -7.
Hạng tử có bậc bằng 0 của đa thức A(x) là 9 nên hệ số tự do của đa thức A(x) là 9.
B(x) = 8x4 - 8x2 + x - 7 = 8x4 + (-8x2) + x + (-7).
Trong đa thức B(x), hạng tử có bậc cao nhất là 8x4 nên bậc của đa thức B(x) là 4, hệ số cao nhất là 8.
Hạng tử có bậc bằng 0 của đa thức B(x) là -7 nên hệ số tự do của đa thức B(x) là -7.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 25: Đa thức một biến hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 25 Toán 7 Tập 2: Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau: 2x6; ....
Câu hỏi trang 26 Toán 7 Tập 2: Mỗi số thực có phải là một đa thức không? Tại sao? ....
Luyện tập 2 trang 26 Toán 7 Tập 2: Hãy liệt kê các hạng tử của đa thức B = 2x4 - 3x2 + x + 1 ....
Luyện tập 3 trang 27 Toán 7 Tập 2: Thu gọn đa thức P = 2x3 - 5x2 + 4x3 + 4x + 9 + x ....