Bài 6 trang 73 Toán 8 Tập 2 Cánh diều
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua D lần lượt cắt đoạn thẳng BC và tia AB tại M và N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm B và C. Chứng minh:
Giải Toán 8 Bài 5: Tam giác đồng dạng - Cánh diều
Bài 6 trang 73 Toán 8 Tập 2: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua D lần lượt cắt đoạn thẳng BC và tia AB tại M và N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm B và C. Chứng minh:
a) ∆NBM ᔕ ∆NAD;
b) ∆NBM ᔕ ∆DCM;
c) ∆NAD ᔕ ∆DCM.
Lời giải:
a) Do ABCD là hình bình hành nên BC // AD hay BM // AD.
Do BM // AD nên ∆NBM ᔕ ∆NAD.
b) Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD hay BN // CD.
Do BN // CD nên ∆NBM ᔕ ∆DCM.
c) Do ∆NBM ᔕ ∆NAD nên ∆NAD ᔕ ∆NBM
Mà ∆NBM ᔕ ∆DCM nên ∆NAD ᔕ ∆DCM.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 5: Tam giác đồng dạng hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 70 Toán 8 Tập 2: Trong bức ảnh ở Hình 46, các tam giác được tạo dựng với hình dạng giống hệt nhau ....
Hoạt động 1 trang 70 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm ....
Luyện tập 1 trang 71 Toán 8 Tập 2: Cho ∆A’B’C’ ᔕ ∆ABC và AB = 3, BC = 2, CA = 4, A’B’ = x, B’C’ = 3, C’A’ = y. Tìm x và y ....
Hoạt động 2 trang 71 Toán 8 Tập 2: Từ định nghĩa hai tam giác đồng dạng, hãy cho biết ....
Hoạt động 3 trang 72 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC (Hình 50). Một đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB ....
Luyện tập 2 trang 72 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh ∆AB’C’ ᔕ ∆ABC ....
Bài 1 trang 73 Toán 8 Tập 2: Cho ∆ABC ᔕ ∆MNP và góc A = 45 độ , góc B = 60 độ Tính các góc C, M, N, P ....
Bài 2 trang 73 Toán 8 Tập 2: Cho ∆ABC ᔕ ∆MNP và AB = 4, BC = 6, CA = 5, MN = 5. Tính độ dài các cạnh NP, PM ....
Bài 3 trang 73 Toán 8 Tập 2: Ba vị trí A, B, C trong thực tiễn lần lượt được mô tả bởi ba đỉnh của tam giác A’B’C’ trên bản vẽ ....
Bài 4 trang 73 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 54, độ rộng của khúc sông được tính bằng khoảng cách giữa hai vị trí C ....
Bài 5 trang 73 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC (Hình 55), các điểm M, N thuộc cạnh AB thoả mãn AM = MN = NB ....