Chuyên đề Một số yếu tố thống kê lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Haylamdo sưu tầm tài liệu chuyên đề Một số yếu tố thống kê Toán 6 sách Chân trời sáng tạo gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 6.
Chuyên đề Một số yếu tố thống kê lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
CHUYÊN ĐỀ: BẢNG THỐNG KÊ VÀ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Dữ liệu, thu thập, phân loại và xử lý dữ liệu.
a) Dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh… được gọi là dữ liệu. Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.
- Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi)… hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web…
- Thông tin rất đa dạng phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là phân loại dữ liệu.
- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, ví dụ như dữ liệu phải:
+ Đúng định dạng.
+ Nằm trong phạm vi dự kiến.
2. Biểu diễn dữ liệu trên bảng.
- Khi điều tra về một vấn đề nào đó, người ta thường thu thập dữ liệu và ghi lại trong bảng dữ liệu ban đầu (ta thường viết tất cả các giá trị, các giá trị khác nhau được viết tắt khác nhau ).
- Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó.
3. Vẽ biểu đồ cột
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn các đối tượng nghiên cứu của số liệu
Bước 2: Với mỗi đối tượng nghiên cứu trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số liệu dữ liệu. (Chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ.
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
I. Phương pháp giải.
- Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, ví dụ như dữ liệu phải:
+ Đúng định dạng.
+ Nằm trong phạm vi dự kiến.
- Cách phân loại dữ liệu: Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.
II. Bài toán.
Lời giải
a) Khi tiến hành thống kê lớp trưởng lớp cần thu thập thông tin về loại nhạc cụ yêu thích nhất của các học sinh trong lớp.
b) Đối tượng thống kê là 5 loại nhạc cụ: Organ, Ghita, Kèn, Trống, Sáo.
Tiêu chí thống kê là số học sinh yêu thích từng loại nhạc cụ đó.
c) Số thành viên trong câu lạc bộ theo thống kê của lớp trưởng là:
(học sinh)
Theo quy định, mỗi lớp ở bậc THCS có không quá 45 HS. Thực tế, do điều kiện khó khăn, một lớp có số học sinh nhiều hơn 45 HS nhưng không có lớp nào có 74 học sinh, 74 là giá trị không hợp lí.
Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết:
a) Mai đang điều tra về vấn đề gì?
b) Hãy chỉ ra các dữ liệu mà bạn ấy thu thập được trong bảng.
c) Loại kem nào được mọi người yêu thích nhất?
Lời giải
a) Mai đang điều tra về các loại kem được yêu thích của mỗi khách hàng trong tối thứ bảy.
b) Các dữ liệu mà Mai thu thập được:
Loại kem |
Số khách hàng thích |
Dâu |
9 |
Khoai môn |
4 |
Sầu riêng |
2 |
Sô cô la |
7 |
Vani |
5 |
c) Kem dâu được mọi người yêu thích nhất.
Địa phương |
Số ca mắc mới covid -19 |
Hà Nội |
? |
Thành phố Hồ Chí Minh |
? |
Bắc Giang |
? |
Bắc Ninh |
? |
Hải Dương |
? |
Đà Nẵng |
? |
Lời giải
Địa phương |
Số ca mắc mới covid -19 |
|
Hà Nội |
701 | |
Thành phố Hồ Chí Minh |
566 |
|
Bắc Giang |
2758 |
|
Bắc Ninh |
966 |
|
Hải Dương |
813 |
|
Đà Nẵng |
654 |
Lời giải
Giá trị không hợp lí trong các dãy dữ liệu sau là
a) Thầy bói xem voi không phải truyện cổ tích.
b) Bạch Đàn không phải là hoa.
Bài 5:
Lời giải
a) Trong các loại dữ liệu trên, dãy dữ liệu thứ nhất là dãy số liệu.
b) Dữ liệu không hợp lý
Dãy dữ liệu thứ nhất: dữ liệu -2 không hợp lý vì số tuổi của bé phải là số nguyên dương.
Dãy dữ liệu thứ hai: dữ liệu nước ngọt là không hợp lý vì nước ngọt là đồ uống không phải là chè.
Lời giải
a) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước ( Đơn vị tính là ) là số nên dữ liệu về diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước là số liệu.
b) Dữ liệu thu thập được là tên của các loại động vật nên không phải là số liệu.
c) Số công nhân của các tổ trong một phân xưởng số nên dữ liệu số công nhân của các tổ trong một phân xưởng là số liệu.
Số anh chị em ruột |
0 |
1 |
2 |
3 |
Số học sinh |
10 |
13 |
8 |
3 |
Lời giải
Tổng số học sinh trong bảng thống kê trên là 34 học sinh là không hợp lý vì lớp 6C có 32 học sinh.
17 | 18 | 22 | 17 | 25 | 30 | 27 | 25 | 32 | 18 |
Lời giải
a) Dữ liệu trên là dãy số liệu vì dữ liệu là số.
b) Nhiệt độ cao nhất trong năm là 32 độ và thấp nhất trong năm là 17 độ.
I. Phương pháp giải.
Bảng số liệu (có 2 dòng):
+ Các đối tượng thống kê biểu diễn ở dòng đầu tiên.
+ Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí, lần lượt biểu diễn ở dòng thứ hai(theo cột tương ứng).
II. Bài toán.
Lời giải
Các địa danh xuất hiện trong đoạn văn trên là: Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán Thiên Mụ, Huế, Trường Sơn, Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo.
Tên |
Số các con vật được tổ lớp nuôi |
Tổng số con vật |
Tùng |
1 mèo, 5 chim |
6 |
Cúc |
1 chó, 2 mèo |
3 |
Trúc |
1 mèo, 3 cá |
4 |
Mai |
0 | 0 |
Lan |
2 chim |
2 |
Lời giải
a) Có 01 học sinh không nuôi con vật nào.
b) Có 04 loại con vật nuôi.
b) Tổ 1 lớp 6A có 5 học sinh.
Điểm kiểm tra |
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số học sinh |
2 | 4 | 7 | 15 | 10 | 6 | 4 |
Lời giải
a) Lớp 6A có tất cả 48 học sinh.
b) Số học sinh có điểmgiỏi (từ 9 trở lên) là 10 học sinh.
Lời giải
a) Mẹ Minh mua tất cả 7 loại củ, quả.
b) Mẹ Minh mua 02 loại củ. Có 02 củ cà rốt, 09 củ khoai tây.
Mẹ Minh mua 05 loại quả. Có 02 quả cà chua, 01 quả bí đỏ, 03 quả dưa leo, 01 quả ớt chuông, 01 quả táo.
Thời gian ( phút) |
16 | 18 | 19 | 20 | 21 |
Số công nhân |
1 | 3 | 3 | 2 | 1 |
Lời giải
a) Tổ 1 có 10 công nhân.
b) Thời gian hoàn thành một sản phẩm nhiều nhất là 21 phút và ít nhất là 16 phút.
................................
................................
................................