Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g) có lời giải - Toán lớp 7


Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g) có lời giải

Với bộ Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g) Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.

Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g) có lời giải - Toán lớp 7

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?

A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠N

Xét tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P.

Để hai tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc thì cần điều kiện là ∠C = ∠M

Chọn đáp án C.

Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?

A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MN

Xét hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N.

Để hai tam giác ABC và MNP bằng nhau cần điều kiện AB = MN theo trường hợp góc – cạnh – góc .

Chọn đáp án B.

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔPMN

B. ΔACB = ΔPNM

C. ΔBAC = ΔMNP

D. ΔABC = ΔPNM

Xét tam giác ABC và tam giác MNP có: ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M

Suy ra: ΔABC = ΔPNM (g-c-g)

Chọn đáp án D.

Bài 4: Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Qua điểm A thuộc tia Ox kẻ song song với Oy cắt Oz tại M. Qua M kẻ đường song song với Ox cắt Oy tại B. Chọn câu đúng

A. OA > OB; MA > MB

B. OA = OB; MA = MB

C. OA < OB; MA < MB

D. OA < OB; MA = MB

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 5: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax. Đường vuông góc với OC tại O cắt tia By tại D. Khi đó

A. CD = AC + BD

B. CD = AC - BD

C. AC = DC + BD

D. AC = BD - CD

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Xét tam giác DOC và tam giác DOK có

OC = OK

∠DOC = ∠DOK = 90°

OD là cạnh chung

⇒ ΔDOC = ΔDOK (g-c-g)

Suy ra CD = DK (cạnh tương ứng bằng nhau)

Ta có: DK = DB + BK mà AC = BK; CD = DK

Do đó: CD = AC + BD

Chọn đáp án A.

Bài 6: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A^ = M^; B^ = N^; AB = MN. Biết C^ = 50°. Số đo góc P^ là:

A. 30°

B. 40°

C. 50°

D. 60°

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 7: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE; A^ = D^; C^ = F^. Biết BC = 5 cm. Độ dài cạnh EF là:

A. 4 cm

B. 5 cm

C. 6 cm

D. 7 cm

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 8: Cho hình sau.

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Trong đó AB // CD và AD // BC. Biết AB > ADD. Chọn câu sai

A. AB = CD

B. AD = BC

C. AB = BC

D. Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho tam giác ABC có B^ = C^. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chọn câu sai:

A. BD = DC

B. AB = AC

C. Cả A và B đều đúng

D. A đúng, B sai

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án C

Bài 10: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B và C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax cắt Ax tại H và K. So sánh độ dài hai cạnh BH và CK.

A. BH = CK

B. BH > CK

C. BH < CK

D. BH = 2CK

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Chọn đáp án A

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác: