Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết,
thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Bài 15: Định luật 2 Newton - Kết nối tri thức
Câu 1: Về mặt động lực học chất điểm,gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.
B. Kích thước và khối lượng của vật.
C. Lực tác dụng lên vật và kích thước của vật.
D. Kích thước và trọng lượng của vật.
Đáp án đúng là: A.
A - đúng: Gia tốc của vật không những phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 2: Chọn đáp án đúng:
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
Đáp án đúng là: A.
A - đúng, theo nội dung định luật II Newton. Biểu thức:
B, C, D - sai.
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án đúng là: B.
B - đúng, biểu thức của định luật II Newton là .
Câu 4: Trong biểu thức của định II Newton là . Thì là
A. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật.
B. Là trọng lực.
C. Là lực đẩy tác dụng lên vật.
D. Là lực kéo tác dụng lên vật.
Đáp án đúng là: A.
A - đúng, khi vật chịu nhiều lực tác dụng thì nên là hợp lực của các lực tác dụng lên vật.
Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
A. trọng lương.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Đáp án đúng là: B.
B - đúng, theo định luật II Newton dưới tác dụng của cùng một lực không đổi vật nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc càng nhỏ, có nghĩa càng khó thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính càng lớn.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất .
A. Vectơ hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. Hướng của vectơ hợp lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.
C. Hướng của hợp lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
D. Hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.
Đáp án đúng là: C.
A, B – sai vì hướng của lực tác dụng cùng với hướng của gia tốc. Trong trường hợp vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì hướng của lực tác dụng mới cùng hướng với hướng chuyển động, còn trong trường hợp vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì ngược lại.
C - đúng vì theo định luật II Newton.
D – sai vì hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều bằng 0.
Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và không đổi chiều chuyển động. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là
A. 4 N.
B. 1 N.
C. 2 N.
D. 100 N.
Đáp án đúng là: C.
Áp dụng công thức với:
. Suy ra .
Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là .
Câu 8: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. Cùng chiều với chuyển động.
B. Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.
C. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.
D. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.
Đáp án đúng là: D.
A, B, C - sai.
D - đúng vì theo định luật II Newton cùng hướng với , mà chuyển động thẳng chậm dần đều thì ngược chiều ( tức là ngược chiều chuyển động của vật), và có độ lớn không đổi.
Câu 9: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng .
A. 38,5 N.
B. 38 N.
C. 24,5 N.
D. 34,5 N.
Đáp án đúng là: A.
Gia tốc của vật
.
Hợp lực tác dụng lên vật là F = m.a = 0,77.50 = 38,5 N.
Câu 10: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6 . Lực sẽ truyền cho vật khối lượng thì gia tốc bằng
A. 1,5 m/s².
B. 2 m/s².
C. 4 m/s².
D. 8 m/s².
Đáp án đúng là: A.
Ta có :
.
Trắc nghiệm Bài 15: Năng lượng và công - Chân trời sáng tạo
Câu 1: Năng lượng có tính chất nào sau đây?
A. Là một đại lượng vô hướng.
B. Có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ.
D. Các đáp án trên đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Năng lượng của một hệ bất kì luôn có một số tính chất sau:
- là một đại lượng vô hướng;
- có thể tồn tại ở những dạng khác nhau;
- có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ.
Câu 2: Cần cẩu khi hoạt động, thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Đáp án đúng là: A.
Cần cẩu thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng thực hiện công.
Câu 3: Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Đáp án đúng là: C.
Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng phát ra các tia nhiệt.
Câu 4: Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Đáp án đúng là: B.
Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng truyền nhiệt.
Câu 5: Đáp án nào sau đây là đúng.
A. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật.
C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật.
Đáp án đúng là: C.
A - sai, công là đại lượng vô hướng.
B - sai, vì lực hướng tâm trong chuyển động tròn luôn tạo với độ dịch chuyển góc 900.
C - đúng, công có thể âm, dương hoặc bằng không phụ thuộc vào góc tạo bởi vectơ lực tác dụng (lực này không đổi) và vectơ độ dịch chuyển.
D - sai, vì chuyển động thẳng đều có hợp lực bằng không.
Câu 6: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
A. 1060 J.
B. 10,65 J.
C. 1000 J.
D. 1500 J.
Đáp án đúng là: A.
Áp dụng công thức tính công của lực ta có
J
Câu 7: Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều lên trên với độ lớn gia tốc bằng 0,5. Lấy . Độ lớn công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây là
A. 116104 J.
B. 213195 J.
C. 115107 J.
D. 118125 J.
Đáp án đúng là: D.
Chọn chiều dương hướng lên theo chiều chuyển động của vật, áp dụng định luật II Newton ta có:
- Quãng đường sau 3 s là:
- Công mà cần cẩu thực hiện sau 3 s là:
Câu 8: Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16 J.
B. – 16 J.
C. -8 J.
D. 8 J.
Đáp án đúng là: B.
Gia tốc của vật là:
Độ lớn lực ma sát là:
Công của lực ma sát là:
Câu 9: Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo có độ lớn F = 500 N và hợp với phương nằm ngang góc . Tính công của con ngựa trong 30 phút. Coi xe chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A.
Công của lực kéo chính là công của con ngựa.
Độ dịch chuyển của xe trong 30 phút là:
Công của con ngựa là:
Câu 10: Một thang máy khối lượng m = 600 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Tính công của động cơ để kéo thang máy lên khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc . Lấy g = 10 . Chọn chiều dương hướng lên trên.
A.
B.
C.
D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật II Newton ta có:
Chiếu biểu thức định luật II Newton xuống chiều dương đã chọn.
Công của lực kéo là:
Lưu trữ: trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang(sách cũ)
Câu 1: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là
Chọn A.
Theo phương thẳng đứng vật chuyển động giống như vật rơi tự do:
Câu 2: Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là
Chọn D.
Theo phương ngang vật chuyển động như vật chuyển động đều, do đó quãng đường vật bay theo phương ngang: x = v.t
Tầm ném xa:
Câu 3: Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc
B. Viên bi A chạm đất trước
C. Viên vi B chạm đất trước
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Chọn A.
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu.
Câu 4: Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng
A. 100 m.
B. 140 m.
C. 125 m.
D. 80 m.
Chọn C.
Độ cao h bằng:
Câu 5: Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là
A. √3 s.
B. 4,5 s.
C. 9 s.
D. 3 s.
Chọn D.
Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là:
Câu 6: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của viên bi là
A. 2,82 m.
B. 1 m.
C. 1,41 m.
D. 2 m.
Chọn D.
Tầm ném xa của viên bi là:
Câu 7: Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nên nhà, cách mép bàn theo phương ngang 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi khi nó ở mép bàn là
A. 3 m/s.
B. 4 m/s.
C. 2 m/s.
D. 1 m/s.
Chọn B.
Câu 8: Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi vo theo phương ngang ở độ cao 1500 m so với mặt đất. Máy bay chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới được điểm cần cứu trợ thì máy bay phải bay với vận tốc bằng
A. 114,31 m/s.
B. 11, 431 m/s.
C. 228,62 m/s.
D. 22,86 m/s.
Chọn A.
Câu 9: Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là
A. 50 m/s.
B. 70 m/s.
C. 60 m/s.
D. 30 m/s.
Chọn A.
Câu 10: Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu vo. Biết sau 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 30o. Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 40 m/s.
B. 30 m/s.
C. 50 m/s.
D. 60 m/s.
Chọn B.
Tốc độ của vật theo phương thẳng đứng: vy = gt
Tốc độ của vật theo phương ngang: vx = v0
Vận tốc của vật khi chạm đất:
Câu 11: Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động thẳng đều với tốc độ trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu? Biết rằng máy bay và tàu chuyển động ngược chiều nhau
Chọn A.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo v1→ , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.
Câu 12: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 10m/s từ độ cao h = 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm khoảng cách từ điểm ném tới điểm vật chạm đất.
A. 17,3m.
B. 14,lm.
C. 24,lm.
D. 30,0m.
Chọn A.
Câu 13: Từ một đỉnh ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại điểm ném, Ox hướng theo v0→ , Oy hướng thẳng đúng xuống dưới; x, y tính bằng m. Phương trình quỹ đạo của quả cầu là
Chọn A.
Phương trình quỹ đạo của quả cầu là:
Câu 14: Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B được ném theo phương ngang, Bỏ qua lực cản không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả A và B có cùng tốc độ ngay khi chạm đất.
B. Viên bi A chạm đất trước viên bi B.
C. Viên bi A chạm đất sau viên bi B.
D. Ngay khi chạm đất tốc độ viên bi A nhỏ hơn viên bi B.
Chọn C.
Câu 15: Ở một đồi cao h0 = 100 m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100 m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất đến chân tường AB.
A. 12,6 m.
B. 11,8 m.
C. 9,6 m.
D. 14,8 m.
Chọn B.
Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.
Phương trình quỹ đạo:
Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:
Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là BC = 111,8 - 100 = 11,8 m.
Câu 16: Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 45 m/s.
B. 60 m/s.
C. 42 m/s.
D. 90 m/s.
Chọn B.
Câu 17: Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 1,8 m/s < v0 < 1,91 m/s.
B. 1,71 m/s < v0 < 1,98 m/s.
C. 1,66 m/s < v0 < 1,71 m/s.
D. 1,67 m/s < v0 < 1,91 m/s.
Chọn C.
Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: