Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 11 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết,
thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 11. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Bài 11: Một số lực trong thực tiễn - Chân trời sáng tạo
Câu 1: Chọn đáp án đúng
A. Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Biểu thức của trọng lực là
C. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật, hướng vào tâm Trái Đất, độ lớn P = mg.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
- Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Biểu thức của trọng lực là
- Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật, hướng vào tâm Trái Đất, độ lớn P = mg
Câu 2: Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là
A. điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
B. phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.
C. độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:
- Điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
- Phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.
- Độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động.
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
B. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Độ lớn của lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
Câu 4: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không đổi.
D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Đáp án đúng là: C.
C - đúng vì hệ số ma sát trượt chỉ phụ thuộc và vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc.
Câu 5: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
A. 20 m.
B. 50 m.
C. 100 m.
D. 500 m.
Đáp án đúng là: B.
- Vì vật trượt trên mặt phẳng ngang thì vật chịu tác dụng của các lực . Trong đó
- Gia tốc của vật là:
- Quãng đường mà vật đi được là:
Câu 6: Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng.
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A.
Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng là:
Trong đó:
là khối lượng riêng của chất lỏng
g là gia tốc trọng trường
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 7: Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.
A. lực ma sát xuất hiện khi ta mài dao.
B. lực ma sát xuất hiện trong ổ bi của trục máy khi hoạt động.
C. lực ma sát xuất hiện khi hành lí di chuyển trên băng chuyền .
D. lực ma sát xuất hiện trong nồi áp suất giúp ta ninh chín thức ăn.
Đáp án đúng là: D.
A – đúng vì có lực ma sát trượt xuất hiện.
B – đúng vì có lực ma sát lăn xuất hiện.
C – đúng vì có lực ma sát nghỉ xuất hiện.
D - sai
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm:
A. Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
B. Phương trùng với chính sợi dây.
C. Chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Lực căng dây có đặc điểm:
- Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
- Phương trùng với chính sợi dây.
- Chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.
Câu 9: Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2
A. 15 N.
B. 10 N.
C. 40 N.
D. 20 N.
Đáp án đúng là: D.
Vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực là và lực căng
Nên
Câu 10: Đơn vị của khối lượng riêng của một chất?
A. .
B. .
C. .
D. Cả A và B.
Đáp án đúng là: D.
A, B – đúng vì khối lượng riêng có biểu thức là trong đó m là khối lượng, V là thể tích.
Lưu trữ: trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 11: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn(sách cũ)
Câu 1: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Chọn C.
Trọng lực của một vật: là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật đó.
Trọng lực đặt tại một điểm đặc biệt của vật gọi là trọng tâm.
Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng của vật: P = m.g
Câu 3: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
Chọn A.
Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất
với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.
Câu 4: Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá
D. bằng 0.
Chọn C.
Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị bằng trọng lượng của hòn đá.
Câu 5: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hia tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G = 6,67.10-11N.m2/kg2 . Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là
A. 1,0672.10-8 N.
B. 1,0672.10-6 N.
C. 1,0672.10-7 N.
D. 1,0672.10-5 N.
Chọn C.
Câu 6: Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là
A. 2F.
B. 16F.
C. 8F.
D. 4F.
Chọn C.
Khi bán kính khối cầu tẳng gấp hai (r’2 = 2r2) thì khối lượng của khối cầu là:
Giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:
Câu 7: Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.107 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022 kg và 6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8 N. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là
Câu 8: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng
A. 1 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Chọn B.
Tại mặt đất:
Tại độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
Câu 9: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là
A. 324,7 m.
B. 640 m.
C. 649,4 m.
D. 325 m.
Chọn A.
Câu 10: Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đến tâm Trái Đất gấp
A. 56,5 lần.
B. 54 lần.
C. 48 lần.
D. 32 lần.
Chọn B.
Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.
Câu 11: Cho tam giác vuông cân ABC vuông tại C,có cạnh huyền AB = R. Tại ba đỉnh A, B và C của tam giác, người ta đặt 3 chất điểm có khối lượng lần lượt là m, 2m và 3m. Tìm lực hấp dẫn tác dụng lên chất điểm tại C.
Chọn B.
Câu 12: Kim tinh (còn gọi là sao Thái Bạch, sao Hôm hoặc sao Mai) được gọi là “hành tinh sinh đôi” với Trái Đất do khối lượng, kích thước gần giống với Trái Đất. Biết Trái Đất và Kim Tinh có đường kính lần lượt là 12740 km và 12090 km. Khối lượng của Kim Tinh bằng 81,5% khối lượng của Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự đo trên bề mặt của Kim Tinh biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất có giá trị gT = 9,81 m/s2
A. 13,37 m/s2
B. 8,88 m/s2
C. 7,20 m/s2
D. 1,67 m/s2
Chọn B.
Câu 13: Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2 .
Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một đoạn d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M.
Chọn A.
Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:
Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: