Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 14: Định luật 1 Newton - Kết nối tri thức

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.

C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.

D. Khi thấy vận tốc của vật bị thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 2: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu 4: Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là

A. tính biến dạng nén của vật.

B. tính biến dạng kéo của vật.

C. tính đàn hồi của vật.

D. quán tính của vật.

Câu 5: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

A. dừng lại ngay.

B. ngả người về phía sau.

C. chúi người về phía trước.

D. ngả người sang bên cạnh.

Câu 6: Có hai nhận định sau đây:

(1) Một vật đang đứng yên, ta có thể kết luận vật không chịu tác dụng của lực nào.

(2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi xách ở phía trước bay về phía anh ta.

Chọn phương án đúng.

A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 7: Nếu định luật I Newton đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất đều dừng lại?

A. vì có ma sát.

B. vì các vật không phải là chất điểm.

C. vì có lực hút của Trái Đất.

D. vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.

Câu 8: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật dừng lại ngay.

B. vật đổi hướng chuyển động.

C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

Câu 9: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng, bỗng xe đột ngột rẽ sang trái. Hỏi hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào?

A. Vẫn ngồi yên, không bị ảnh hưởng gì.

B. Ngả người sang trái.

C. Ngả người sang phải.

D. Chúi người về phía trước.

Câu 10: Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa ở ghế ngồi trong xe taxi?

(1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp thì dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước và khi xe đột ngột tăng tốc cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi giật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ.

(2) Để trang trí xe cho đẹp.

Chọn phương án đúng

A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Trắc nghiệm Bài 14: Bài 14: Moment. Điều kiện cân bằng của vật - Chân trời sáng tạo

Câu 1: Moment lực đối với một trục quay là

A. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.

B. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến.

C. cặp lực có tác dụng làm quay vật.

D. đại lượng đùng để xác định độ lớn của lực tác dụng.

Câu 2: Công thức tính moment lực đối với một trục quay

A. M=F.d

B. M=Fd

C. M=dF

D. M=F2.d

Câu 3: Cánh tay đòn của lực là

A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. khoảng cách từ trục quay đến vật.

Câu 4: Quy tắc moment lực:

A. chỉ dùng cho vật rắn có trục quay cố định.

B. chỉ dùng cho vật rắn không có trục quay cố định.

C. không dùng cho vật chuyển động quay.

D. dùng được cho vật rắn có trục cố định và không cố định.

Câu 5: Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của moment ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh

A.trục đi qua trọng tâm.

B. trục nằm ngang qua một điểm.

C. trục thẳng đứng đi qua một điểm.

D. trục bất kỳ.

Câu 6: Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của moment ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh

A. trục đi qua trọng tâm.

B. trục cố định đó.

C. trục xiên đi qua một điểm bất kỳ.

D. trục bất kỳ.

Câu 7: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Moment của ngẫu lực là:

A. 100 N.m.

B. 2,0 N.m.

C. 0,5 N.m.

D. 1,0 N.m.

Câu 8: Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét.

A. 10 N.

B. 10 Nm.

C. 11 N.

D. 11 Nm.

Câu 9: Một thanh sắt AB dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 14 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra B, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh bắt đầu bênh lên. Tính khối lượng của thanh. Lấy g=10m/s2

A. 2 kg.

B. 6 kg.

C. 5 kg.

D. 4 kg.

Câu 10: Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhổ một cây đinh đóng thẳng đứng ở một tấm gỗ. Biết lực tác dụng vào cây búa 180 N song song với mặt đất là có thể nhổ được cây đinh. Hãy tìm lực cản của gỗ tác dụng lên cây đinh, biết trục quay tạm thời của búa cách đinh một khoảng 9 cm.

A. 500 N.

B. 400 N.

C. 200 N.

D. 100 N.




Lưu trữ: trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14: Lực hướng tâm(sách cũ)

Câu 1: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 14 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Chọn A.

Lực hay hợp lực của các lực tác dụng lên một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 2: Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm

    A. giảm 8 lần.

    B. giảm 4 lần.

    C. giảm 2 lần.

    D. không thay đổi.

Chọn A.

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là

    A. 0,13 N.

    B. 0,2 N.

    C. 1,0 N.

    D. 0,4 N.

Chọn D.

Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là

    A. 47,3 N.

    B. 3,8 N.

    C. 4,5 N.

    D. 46,4 N.

Chọn A.

Tốc độ góc của vật:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 5: Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 m/s2. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là

    A. 1700 N.

    B. 1600 N.

    C. 1500 N.

    D. 1800 N.

Chọn C.

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 6: Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) là

    A. 36000 N.

    B. 48000 N.

    C. 40000 N.

    D. 24000 N.

Chọn D.

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Đổi v = 72 km/h = 20 m/s.

Hợp lực tác dụng lên ô tô : F = P + N

Chiếu biểu thức vectơ lên chiều dương (hình vẽ), ta được:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 7: Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là

    A. 6732 m/s.

    B. 6000 m/s.

    C. 6532 m/s.

    D. 5824 m/s.

Chọn C.

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 8: Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là

    A. 8,4 N.

    B. 33,6 N.

    C. 16,8 N.

    D. 15,6 N.

Chọn C.

Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

Fht = P + T

Khi ở điểm thấp nhất (Fht hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)

Fht = - P + T => T = Fht + P = mω2r + mg

= 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.

Câu 9: Một lò xo có độ cứng 125 N/m, chiều dài tự nhiên 40 cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục Δ thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy π2 = 10. Độ giãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 5,3 cm.

    B. 5,0 cm.

    C. 5,1 cm.

    D. 5,5 cm.

Chọn C.

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 10: Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là

    A. 7300 m/s ; 4,3 giờ.

    B. 7300 m/s ; 3,3 giờ.

    C. 6000 m/s ; 3,3 giờ.

    D. 6000 m/s ; 4,3 giờ.

Chọn C.

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 11: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiều cầu lồi có bán kính cong 1000m . Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 30o là

    A. 52000 N.

    B. 25000 N.

    C. 21088 N.

    D. 36000 N.

Chọn C.

Khối lượng xe: m = 2,5 tấn = 2500 kg

Tốc độ xe: v = 54km/h = 15 m/s.

Hợp lực tác dụng lên ô tô (Hình vẽ):

Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021

Câu 12: Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.

   A. 135,05 km.

   B. 98,09 km.

   C. 185,05 km.

   D. 146,06 km.

Chọn D.

Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fhd = Fht

Vì ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên

Fhd = 920 N

Mặt khác:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 13: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?

   A. 8,88 N.

   B. 12,8 N.

   C. 3,92 N.

   D. 15,3 N.

Chọn A.

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P + T → T = Fht - P

⟹ T = mω2r – mg = 0,4.82.0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.

Câu 14: Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30° so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

   A. 1,19 m/s.

   B. 1,93 m/s.

   C. 0,85 m/s.

   D. 0,25 m/s.

Chọn A.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30° → Fht = 0,5.9,8.tan30° = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30° = 0,5.sin30° = 0,25 m.

Mặt khác:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 15: Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8 m/s2.

   A. 15050 N.

   B. 18875 N.

   C. 22020 N.

   D. 17590 N.

Chọn B.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

v = 54 km/h = 15 m/s.

Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P – N → N = P – Fht

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 16: Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10.

   A. 0,35.

   B. 0,05.

   C. 0,12.

   D. 0,25.

Chọn D.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P, N, Fmsn

Trong đó P + N = 0

Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.

Để vật không trượt trên bàn thì :

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 17: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.

   A. 164 N.

   B. 186 N.

   C. 254 N.

   D. 216 N.

Chọn D.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.

Ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Gọi N' là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N’ = N = mv2/R - mg = 80.102/8 – 80.9,8 = 216 N.

Câu 18: Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/s2.

   A. 0,35.

   B. 0,26.

   C. 0,33.

   D. 0,4.

Chọn D.

v = 72 km/h = 20 m/s.

Xe chuyển động tròn đều nên Fmsn đóng vai trò là lực hướng tâm.

Để xe không trượt trên đường thì

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 19: Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ

   A. trượt vào phía trong của vòng tròn.

   B. trượt ra khỏi đường tròn.

   C. chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm.

   D. chưa đủ cơ sở để kết luận.

Chọn B.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

→ Fht > Fms max thì ôtô sẽ trượt ra khỏi đường tròn.

Câu 20: Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Lấy g = 10 m/s2.

   A. 2775 N; 3975 N.

   B. 2552 N; 4500 N.

   C. 1850 N; 3220 N.

   D. 2680 N; 3785 N.

Chọn A.

Các lực tác dụng lên người lái là trọng P và phản lực Q của ghế lên người.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Gọi N là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Tại vị trí thấp nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Gọi N' là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 21: Người đi xe đạp khối lượng tổng cộng 60 kg trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi.Cho g = 10 m/s2.

   A. 15 m/s.

   B. 8 m/s.

   C. 12 m/s.

   D. 9,3 m/s.

Chọn B.

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực P và phản lực Q của vòng xiếc.

Ta có:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Gọi N là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N = Q = mv2/R - mg

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.

Khi đó: N ≥ 0 → mv2/R – mg ≥ 0

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Câu 22: Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là µ = 0,25.

   A. r < 0,28 m.

   B. r < 0,35 m.

   C. r > 0,35 m.

   D. r > 0,28 m.

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi Fht ≤ Fms.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: