Ánh sáng đơn sắc là: Ánh sáng bị đổi màu khi đi qua lăng kính
Câu hỏi:
Ánh sáng đơn sắc là:
A. Ánh sáng bị đổi màu khi đi qua lăng kính
B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính
C. Hỗn hợp ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
D. Ánh sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính
Trả lời:
Đáp án D
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:
Câu 2:
Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
Xem lời giải »
Câu 3:
Sự phân tách một chùm sáng phức tạp tạo thành các chùm sáng đơn sắc là:
Xem lời giải »
Câu 4:
Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?
Xem lời giải »
Câu 6:
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là:
Xem lời giải »