Cần ghép một tụ điện có dung kháng bằng 20 ôm nối tiếp với các linh kiện khác
Câu hỏi:
Cần ghép một tụ điện có dung kháng bằng 20 nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha đối với điện áp hai đầu đoạn mạch?
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40.
Trả lời:
Chọn D
i trễ pha so với u một góc
→ mạch có tính cảm kháng nên mắc với cuộn cảm và R thỏa mãn ZL – ZC = R
Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:
Câu 1:
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
Xem lời giải »
Câu 2:
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha đối với dòng điện của nó thì
Xem lời giải »
Câu 3:
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc , người ta phải
Xem lời giải »
Câu 4:
Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc khác π/2 thì
Xem lời giải »
Câu 5:
Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
Xem lời giải »
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω = thì
Xem lời giải »