Hiện tượng tán sắc xảy ra là do: chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc
Câu hỏi:
Hiện tượng tán sắc xảy ra là do:
A. chiết suất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
B. các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau.
C. chùm sáng trắng gồm vô số các chùm sáng có màu khác nhau.
D. chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn.
Trả lời:
- Hiện tượng tán sắc xảy ra là do chiết suất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:
Câu 2:
Tìm phát biểu sai về kết quả thì nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính.
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng:
Xem lời giải »
Câu 6:
Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nđ = 1,414; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nt = 1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng
Xem lời giải »