X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô


Câu hỏi:

Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là:

A. F/16.

B. F/4.

C. F/144.

D. F/2.

Trả lời:

Đáp án: A

Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng n là: 

Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo L:

F = F2  (n = 2)

Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là:

F' = F4  (n = 4)

=> F' / F = 24 / 44 = 1/16.

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một nguyên tử hiđrô mà êlectron của nó ở quỹ đạo O có thể phát ra được nhiều nhất là bao nhiêu photon, các photon đó ứng với ánh sáng thuộc dãy nào?

Xem lời giải »


Câu 2:

Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Vạch đỏ trong quang phổ hiđrô ứng với bước sóng λđỏ = 0,655mm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất ứng với các vạch trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Tính năng lượng E1 của electron trên quỹ đạo Bo thứ nhất.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (nm) của các vạch quang phổ như sau:

Vạch thứ 3 của dãy Lai-man λ41 = 97,3.

Vạch Ha của dãy Ban-me λ32 = 656,3.

Ba vạch đầu tiên của dãy Pa-sen λ43 = 1875,1; λ53 = 1281,8; λ63 = 1093,8. Tính bước sóng của các vạch Hb, Hg, Hd của dãy Ban-me.

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra sau đó, biết rằng năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là  En=-13,6n2eV  với n = 1, 2,...

Xem lời giải »


Câu 6:

Bước sóng của vạch đỏ và lam trong quang phổ của nguyên tử hiđrô lần lượt là λ1 = 0,6563mm và λ2 = 0,4861mm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pa-sen là

Xem lời giải »