X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm


Câu hỏi:

Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ:

A. Tăng 8 lần.

B. Giảm 8 lần.

C. Tăng 2 lần.

D. Giảm 2 lần.

Trả lời:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một tụ điện có điện dung C=10-32π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=141,2cos(100πt-π4)Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Đặt điện áp u=40sin(100πt+π2)vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ) V. Giá trị của φ bằng

Xem lời giải »


Câu 3:

Đặt điện áp u=U0 cos100πt  (V), (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C=10-3πF. Dung kháng của tụ điện là

Xem lời giải »


Câu 4:

Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn

Xem lời giải »


Câu 5:

Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u=1002sin(100π-π4) V

Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = 1003 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là

Xem lời giải »


Câu 7:

Đặt điện áp u = 1202 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I2 cosωt (A) trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức:

Xem lời giải »