X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng


Câu hỏi:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kì như khi không có lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng:

A. 1,7.10-3N.

B. 2,7.10-4N.

C. 1,7.10-4N.

D. 1,2.10-4N.

Trả lời:

Chọn C

+ Độ giảm biên độ sau một chu kì: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng (ảnh 1)

=> Số dao động thực hiện đến khi dừng:Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng (ảnh 2)

+ Thời gian dao động: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng (ảnh 3)

+ Thay biểu thức của Δα và T vào (*) => Fc = 1,7.10-4 N.

Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(5πt + π) cm. Biết lò xo có độ cứng 100N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = 10 = π2. Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng có độ lớn |Fđh| > 1,5N là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Gọi I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi I chịu tác dụng của lực kéo đến khi I chịu tác dụng của lực đẩy có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực phục hồi và lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu, vớit1t2=34. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số giữa khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T và T0 là:

Xem lời giải »