Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều năm 2023
Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều năm 2023
Bài văn Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều gồm dàn ý chi tiết, 4 bài văn phân tích mẫu được tuyển chọn từ các bài văn phân tích đạt điểm cao của học sinh trên cả nước giúp bạn đạt điểm cao trong bài kiểm tra, bài thi môn Ngữ văn 9.
Đề bài: Viết bài văn kể tóm tắt lại “Truyện Kiều”.
A/ Dàn ý chi tiết
1. Mở bài
– Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
– Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc.
+ Tả cảnh thiên nhiên.
* Thời điểm sáng tác:
– Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
– Gồm 3254 câu thơ lục bát.
– Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
– Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.
– Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông– Pháp.
2.Thân bài
* Phần 1:
– Gặp gỡ và đính ước
– Gia thế – tài sản
– Gặp gỡ Kim Trọng
– Đính ước thề nguyền.
* Phần 2:
– Gia biến lưu lạc
– Bán mình cứu cha.
– Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
– Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
– Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
– Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
– Nương nhờ cửa Phật.
* Phần 3:
– Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa.
3. Kết bài: Giá trị tác phẩm
a) Giá trị nội dung:
– Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo.
– Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
b) Giá trị nghệ thuật:
– Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
– Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên con người.Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể loại.
B/ Sơ đồ tư duy
C/ Bài văn mẫu
Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều – mẫu 1
Truyện Kiều bao gồm 3246 câu thơ lục bát và bắt đầu từ "Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng". Cũng theo truyền thuyết, sau khi hoàn tất, cụ Nguyễn Du trình thày học cũ là cụ Nguyễn Hành duyệt lại. Cụ Hành chỉ thêm vào truyện 8 câu đầu để giới thiệu thuyết "tài mệnh tương đố": "Trăm năm trong cõi người ta; chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau; trải qua một cuộc bể dâu; những điều trông thấy mà đau đớn lòng; lạ gì bỉ sắc tư phong; trời xanh quen thói má hồng đánh ghen; cảo thơm lần giở trước đèn, phong tình cổ lục còn truyền sử xanh". Kể cả 8 câu thêm vào này, sự linh cảm của Thúy Kiều về cuộc đời bạc mệnhđoạn đường tai biến của Kiều thoát khỏi kiếp đoạn trường.
Sau khi được Kiều hậu tạ trong dịp nàng báo ân trả oán, sư bà Giác Duyên từ biệt Kiều và gặp bà đạo cô Tam Hợp, một người xuất gia tu theo đạo Lão. Đạo cô tiên tri là Thúy Kiều sẽ tự tử tại sông Tiền Đường và bảo Giác Duyên tìm cách cứu nàng. Nghe lời đạo cô, Giác Duyên thuê ngư phủ quanh năm thả lưới tại sông Tiền Đường gần chỗ Từ Hải đóng quân và đã vớt được nàng.Được Giác Duyên cứu lên thuyền, trong cơn mê man, Kiều trông thấy Đạm Tiên hiện ra báo cho biết tấm lòng nhân nghĩa của nàng đã thấu đến trời và nàng được thoát khỏi kiếp đoạn trường. Sau khi tỉnh dậy, Kiều sống với Giác Duyên trong một thảo lư bên sông Tiền Đường. Câu chuyện chuyển sang tình cảnh Kim Trọng trở về tìm Kiều sau khi thụ tang chú ở Liêu Dương. Nghe tin Kiều đã bán mình chuộc cha, Kim khóc lóc thảm thiết, "thẫn thờ lúc tỉnh lúc mê; máu theo nước mắt hồn lìa chiêm bao". Ông bà Vương cho Kim biết Kiều đã nhờ Thúy Vân thay lời đính ước của nàng để kết nghĩa với chàng. Sau một thời gian vô vọng dò hỏi tin tức Kiều, Kim Trọng kết hôn cùng Thúy Vân.
Ít lâu sau, cả Kim Trọng lẫn Vương Quan thi đậu và được triều đình bổ làm quan. Kim Trọng được cử làm quan tri huyện Lâm Truy, nơi Thúy Kiều bị buộc làm ca nhi thuở trước. Tại đây, Kim được một người nha lại (người làm việc tại huyện đường) kể cho chàng nghe quãng đời luân lạc của Kiều. Lúc này Kiều đang chung sống những ngày vinh quang với Từ Hải tại châu Thai. Khoảng năm năm sau, Kim nhận được chiếu chỉ triều đình đổi đi cai trị huyện Nam Bình thuộc tỉnh Phúc Kiến. Cùng lúc ấy, Vương Quan cũng được bổ làm quan tại huyện Phú Dương thuộc tỉnh Triết Giang. Phúc Kiến và Triết Giang là hai tỉnh ở phía đông nam Trung Hoa, địa bàn hoạt động của Từ Hải. Vì hai huyện Nam Bình và Phú Dương ở gần nhau nên cả hai gia đình Kim Trọng và Vương Quan cùng đi chung để nhận nhiệm sở. Khi đi ngang Hàng Châu, gần nơi Từ Hải đặt bản doanh, mọi người được tin Từ bị Hồ Tôn Hiến lừa giết chết và Kiều đã tự tử tại sông Tiền Đường. Gia đình Kim và Vương đến nơi nàng tự tử để lập đàn tràng cúng giải oan cho Kiều. Tình cờ Giác Duyên đi ngang qua, trông thấy tên Kiều trên bài vị, bà ngạc nhiên đến hỏi duyên cớ. Lúc bấy giờ mọi người mới biết Kiều còn sống. Giác Duyên đưa tất cả đến gặp Kiều. "Tưởng bây giờ là bao giờ; rõ ràng mở mắt còn ngờ chiêm bao". Trong buổi tiệc đoàn viên, Thúy Vân ép Kiều phải lấy Kim Trọng. Thoạt đầu, Kiều thoái thác vì tự nghĩ mình không còn còn trinh tiết: "thiếp từ ngộ biến đến giờ, ong qua bướm lại đã thừa xấu xa" và "nghĩ mình chẳng hổ mình sao; dám đem trần cấu dự vào bố kinh!".
Tuy nhiên, sau khi nghe Kim Trọng lập luận về tấm lòng hy sinh "lấy hiếu làm trinh" của Kiều và lời thúc dục của hai ông bà Vương, Kiều đã phải nhận lời. Trong đêm động phòng, Kiều cho Kim biết nàng nhận làm vợ chàng vì tình xưa nghĩa cũ nhưng tấm thân nàng đã ô uế, không thể ân ái vợ chồng với chàng. Kim đành chấp nhận và cũng cho Kiều biết là chàng "bấy lâu đáy bể mò kim; là nhiều vàng đá, phải tìm chẳng hoa; ai ngờ lại hợp một nhà, lọ là chăn gối mới ra sắt cầm". Kim xin Kiều đánh lại bản đàn ngày trước cho chàng nghe và chàng ngạc nhiên khi nhận thấy, với cùng một bản nhạc, mà "xưa sao sầu thảm, nay sao vui vầy". Tâm hồn Kiều lúc bấy giờ khác hẳn tâm hồn của nàng ở những năm về trước và tâm hồn khác thì dĩ nhiên, tiếng đàn khác. Lòng nàng bây giờ yên như mặt nước hồ thu, không còn những đợt sóng của tham vọng. Tâm nàng trong như guơng, chẳng còn vương mắc chút bụi trần. Và như vậy, cũng những cung bậc nàng gọi là bạc mệnh thuở xưa thì bây giờ là "khúc đâu đầm ấm dương hòa; ấy là hồ điệp hay là Trang Sinh; khúc đâu êm ái xuân tình; ấy hồn Thục Đế hay mình Đỗ Quyên; trong sao, châu nhỏ duềnh quyên; ấm sao, hạt ngọc Lam Điền mới đông; lọt tai nghe suốt năm cung; tiếng nào mà chẳng não nùng xôn xao".
Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều – mẫu 2
Thúy Kiều, nhân vật chính trong Truyện Kiều, một cô gái tài sắc vẹn toàn, có tâm hồn cao thượng. Nhân dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, một thanh niên hào hoa phong nhã. Hai người yêu nhau và cùng nhau thề nguyền thủy chung. Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều. Gia đình bị nạn. Kiều tự nguyện bán mình chuộc cha. Bị bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà đưa vào lầu xanh. Kiều định tự tử để thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Sau lần mắc mưu Sở Khanh đi trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách. Ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh – một kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng về làm vợ lẽ. Nhưng chưa được một năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh, bày mưu bắt về hành hạ. Nàng bị bắt làm con ở hầu rượu gảy đàn mua vui cho vợ chồng ả. Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư nhưng lại lọt vào một lầu xanh khác. Ở đây, nàng gặp Từ Hải và trở thành vợ người anh hùng này. Phất cờ khởi nghĩa, hùng cứ một phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Nhưng cũng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải ra hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội và chết đứng. Kiều bị làm nhục và bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, nàng đã tự tử ở sông Tiền Đường nhưng lại được sư Giác Duyên cứu sống.
Trong dịp tiết Thanh Minh, ba chị em Kiều cùng đi dự hội Đạp Thanh. Trên đường về, gặp mộ Đạm Tiên, một người ca kỹ từng nổi danh về cả tài lẫn sắc nhưng yểu mệnh. Nghe Vương Quan kể lại cuộc đời Đạm Tiên, Kiều bỗng nghẹn ngào thương xót cho số phận đắng cay của nàng ca kỹ và linh cảm rằng số mệnh mình rồi cũng đau khổ chẳng kém người trong mộ. Ngay lúc ấy, một người bạn đồng học với Vương Quan tên là Kim Trọng đến chào hỏi ba người. Vừa gặp nhau, cả Kiều và Kim bỗng cảm thấy quyến luyến nhau. "Người quốc sắc, kẻ thiên tài; tình trong như đã, mặt ngoài còn e".
Trở về nhà, Kiều thao thức với những chuyện xảy ra lúc ban ngày, từ cuộc đời bất hạnh của Đạm Tiên cho đến mối tình vừa chớm nở với Kim Trọng. Ngay khi vừa thiếp ngủ, Kiều mơ thấy Đạm Tiên hiện ra và cho biết là nàng cũng có tên trong sổ đoạn trường, tức là sẽ gặp nhiều khổ đau trong cuộc sống.Sau đó, định mệnh khắc nghiệt đã liên tiếp đẩy Kiều vào những đoạn đường tủi nhục của 15 năm luân lạc. Trong mỗi đoạn đường, Kiều gặp một người nàng tin là cứu tinh của nàng. Nàng bám víu người này để mong được dắt ra khỏi kiếp phong trần. Nhiều lúc, nàng mang hết tài năng của mình để phấn đấu với số mệnh. Mỗi lần nàng tưởng đã thành công thì lại có kẻ lợi dụng nhược điểm của nàng để đặt nàng trở lại con đường khổ đau định mệnh đã dành sẵn cho nàng. Trong dịp tiết Thanh Minh, ba chị em Kiều cùng đi dự hội Đạp Thanh. Trên đường về, gặp mộ Đạm Tiên, một người ca kỹ từng nổi danh về cả tài lẫn sắc nhưng yểu mệnh. Nghe Vương Quan kể lại cuộc đời Đạm Tiên, Kiều bỗng nghẹn ngào thương xót cho số phận đắng cay của nàng ca kỹ và linh cảm rằng số mệnh mình rồi cũng đau khổ chẳng kém người trong mộ. Ngay lúc ấy, một người bạn đồng học với Vương Quan tên là Kim Trọng đến chào hỏi ba người. Vừa gặp nhau, cả Kiều và Kim bỗng cảm thấy quyến luyến nhau. "Người quốc sắc, kẻ thiên tài; tình trong như đã, mặt ngoài còn e".
Trở về nhà, Kiều thao thức với những chuyện xảy ra lúc ban ngày, từ cuộc đời bất hạnh của Đạm Tiên cho đến mối tình vừa chớm nở với Kim Trọng. Ngay khi vừa thiếp ngủ, Kiều mơ thấy Đạm Tiên hiện ra và cho biết là nàng cũng có tên trong sổ đoạn trường, tức là sẽ gặp nhiều khổ đau trong cuộc sống.Sau đó, định mệnh khắc nghiệt đã liên tiếp đẩy Kiều vào những đoạn đường tủi nhục của 15 năm luân lạc. Trong mỗi đoạn đường, Kiều gặp một người nàng tin là cứu tinh của nàng. Nàng bám víu người này để mong được dắt ra khỏi kiếp phong trần. Nhiều lúc, nàng mang hết tài năng của mình để phấn đấu với số mệnh. Mỗi lần nàng tưởng đã thành công thì lại có kẻ lợi dụng nhược điểm của nàng để đặt nàng trở lại con đường khổ đau định mệnh đã dành sẵn cho nàng.Vì một chút sơ sẩy, Kiều bị Hồ Tôn Hiến, một mệnh quan triều đình lừa nên đã hại Từ Hải chết đứng giữa trận tiền. Nàng còn bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rượu suốt đêm rồi đem gả cho một gã thổ quan. Trên đường ngồi kiệu hoa, nàng đã trầm mình xuống sông Tiền Đường. May sao, nàng được vãi Giác Duyên cứu vớt.
Tuy kết duyên với Thuý Vân, Kim Trọng vẫn nhớ thương Kiều, chàng đã cất công đi tìm nàng. May mắn thay, chàng gặp được vãi Giác Duyên. Gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước "lấy tình cầm sắt đổi ra cầm kì".
Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều – mẫu 3
Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh được 3 người con, hai gái, một trai:
"Một trai con thứ rót lòng,
Vương Quan là chữ nổi dòng nho gia.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân".
Hai chị em Kiều có nhan sắc "mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười", và đã đến "tuần cập kê". Mùa xuân năm ấy, 3 chị em đi thanh minh. Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp chàng văn nhân Kim Trọng "vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa". Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và Kim Trọng yêu nhau, hai người thề nguyền "Trăm năm tạc một chữ "đồng" đến xương". Kim Trọng nhận được thư nhà, chàng phải vội về Liêu Dương "hộ tang" chú.Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt, bị tra tấn dã man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cướp bóc tài sản "sạch sành sanh vét cho đấy túi tham". Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh với giá "vàng ngoài bốn trăm" để đút lót cho bọn quan lại, cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho Thúy Vân. Mã Giám Sinh đưa nàng về Lâm Tri. Kiều biết mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nhưng không chết. Nàng được ma Đạm Tiêm báo mộng là phải đến sông Tiền Đường sau này mới hết kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích; mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đưa nàng đi trốn. Kiều bị Tú Bà giăng bẫy, mắc lừa Sở Khanh. Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc đời ô nhục. Tại lầu xanh, Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra lầu xanh và lấy Kiều làm vợ lẽ. Hoạn Thư, vợ cả Thúc Sinh lập mưu bắt cóc Thúy Kiều đưa về Vô Tích để đánh ghen.
Kiều bỏ trốn, nương tựa cửa chùa Giác Duyên... Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai. Từ Hải, khách biên đình tìm đến gặp Kiều. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ "Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng". Một năm sau, Từ Hải đã có 10 vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đình "Năm năm hùng cứ một phương hải tần". Kiều báo ân báo oán.
Hồ Tôn Hiến tổng đốc trọng thần "xảo quyệt lập kế" chiêu an. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Hắn bắt Kiều hầu rượu đánh đàn trong bữa tiệc quan. Hắn ép gả Kiều cho viên thổ quan. Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử. Giác Duyên đã cứu sống Kiều và đưa nàng nương nhờ của Phật. Sau nửa năm về Liêu Dương... Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vườn Thúy. Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ, được bổ đi làm quan. Cả gia đình tìm đến sông Tiền Đường lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống, đang tu ở chùa.Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn:Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh được 3 người con, hai gái, một trai. Mã Giám Sinh đưa nàng về Lâm Tri. Kiều biết mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nhưng không chết. Nàng được ma Đạm Tiêm báo mộng là phải đến sông Tiền Đường sau này mới hết kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích; mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đưa nàng đi trốn. Kiều bị Tú Bà giăng bẫy, mắc lừa Sở Khanh. Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc đời ô nhục. Tại lầu xanh, Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra lầu xanh và lấy Kiều làm vợ lẽ. Hoạn Thư, vợ cả Thúc Sinh lập mưu bắt cóc Thúy Kiều đưa về Vô Tích để đánh ghen.
Kiều bỏ trốn, nương tựa cửa chùa Giác Duyên... Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai. Từ Hải, khách biên đình tìm đến gặp Kiều. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ "Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng". Một năm sau, Từ Hải đã có 10 vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đình "Năm năm hùng cứ một phương hải tần". Kiều báo ân báo oán. Hồ Tôn Hiến tổng đốc trọng thần "xảo quyệt lập kế" chiêu an. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Hắn bắt Kiều hầu rượu đánh đàn trong bữa tiệc quan. Hắn ép gả Kiều cho viên thổ quan. Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử. Giác Duyên đã cứu sống Kiều và đưa nàng nương nhờ của Phật.
Sau nửa năm về Liêu Dương... Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vườn Thúy. Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ, được bổ đi làm quan. Cả gia đình tìm đến sông Tiền Đường lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống, đang tu ở chùa.
Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn.
Bài văn kể tóm tắt lại Truyện Kiều – mẫu 4
Vương Thuý Kiều là người con gái tài sắc vẹn toàn. Nàng xuất thân từ một gia đình trung lưu, dưới Kiều còn hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong Tết Thanh minh, Kiều cùng hai em đi tảo mộ. Trong dịp này nàng gặp Kim Trọng - một chàng trai "Phong tư tài mạo tót vời / Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa". Hai người vừa gặp nhau "tình trong như đã mặt ngoài còn e". Cũng trong dịp này, Kiều gặp nấm mồ vô cùng hiu quạnh, nàng cảm cảnh mà khóc than cho số phận của người kĩ nữ ấy. Trở về nhà, nàng được linh hồn Đạm Tiên báo trước cho những dông bão đời mình.
Sau khi gặp Thuý Kiều ở buổi Thanh minh, Kim Trọng dò la tin tức của nàng rồi dọn nhà đến gần nhà Kiều và tìm cách làm quen. Nhân buổi cha mẹ vắng nhà, Kiều sang nhà Kim Trọng tâm tình. Mối tình giữa hai người nảy nở tốt đẹp, họ vừa yêu vừa trọng nhau rất mực. Họ đã thề nguyền và trao vật đính ước với nhau. Hai chị em Kiều có nhan sắc "mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười", và đã đến "tuần cập kê". Mùa xuân năm ấy, 3 chị em đi thanh minh. Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp chàng văn nhân Kim Trọng "vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa". Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và Kim Trọng yêu nhau, hai người thề nguyền “Trăm năm tạc một chữ "đồng" đến xương". Kim Trọng nhận được thư nhà, chàng phải vội về Liêu Dương "hộ tang" chú... Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt, bị tra tấn dã man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cướp bóc tài sản "sạch sành sanh vét cho đấy túi tham". Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh với giá cao. Nhận dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, một thanh niên hào hoa phong nhã. Hai người yêu nhau và cùng nhau thề nguyền thủy chung. Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều. Gia đình bị nạn. Kiều tự nguyện bán mình chuộc cha. Bị bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà đưa vào lầu xanh. Kiều định tự tử để thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Sau lần mắc mưu Sở Khanh đi trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách. Ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh - một kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng về làm vợ lẽ. Nhưng chưa được một năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh, bày mưu bắt về hành hạ. Nàng bị bắt làm con ở hầu rượu gãy đàn mua vui cho vợ chồng ả. Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư nhưng lại lọt vào một lầu xanh khác. Ở đây, nàng gặp Từ Hải và trở thành vợ người anh hùng này. Phất cờ khởi nghĩa, hùng cứ một phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Nhưng cũng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải ra hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội và chết đứng. Kiều bị làm nhục và bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, nàng đã tự tử ở sông Tiền Đường nhưng lại được sư Giác Duyên cứu sống. Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều đi tìm. Sau mười lăm năm trời lưu lạc, Kiều trở lại sum họp với gia đình. Nàng từ chối không chắp nối mối duyên xưa cùng Kim Trọng mà họ trở thành bạn bè để giữ tình cảm cho được trong sáng và đẹp đẽ.
Gia đình Kim Trọng có tang, chàng phải về quê chịu tang. Trong khi đó, cha Kiều bị thằng bán tơ vu oan. Gia đình Kiều tan nát, Vương ông và Vương Quan bị tra khảo. Kiều phải bán mình để chuộc cha. Trước khi theo Mã Giám Sinh, nàng đã nhờ Thuý Vân nối duyên với Kim Trọng đế không phụ tình chàng. Nhưng bi kịch chưa dừng lại ở đó. Hoá ra, Mã Giám Sinh với Tú Bà đều là những kẻ buôn thịt bán người. Ở lầu xanh, nàng đã toan tự sát nhưng không thành. Sau đó, Kiều tiếp tục bị Sở Khanh lừa tình, nàng cay đắng chấp nhận cuộc sống đầy tủi nhục. Tại đây, ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh cứu thoát. Nhưng Thúc Sinh đã có vợ là Hoạn Thư ở quê nhà. Biết chuyện của chồng, Hoạn Thư đã ngấm ngầm sai người đến bắt cóc Thuý Kiều về làm con ở rồi làm ra cảnh bắt Kiều hầu hạ hai vợ chồng mình trong tiệc rượu hàn huyên. Bị đánh ghen một cách tàn nhẫn, Kiều bỏ trốn đến nương nhờ cửa Phật. Chẳng may sư trụ trì vô tình gửi nàng cho Bạc Hạnh - một kẻ cùng nghề với Tú Bà, Kiều lại bị rơi vào lầu xanh một lần nữa. Tại đây, Kiều gặp Từ Hải - một đấng nam nhi đầu đội trời chân đạp đât. Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu xanh rồi giúp nàng báo ân báo oán. Vì một chút sơ sẩy, Kiều bị Hồ Tôn Hiến, một mệnh quan triều đình lừa nên đã hại Từ Hải chết đứng giữa trận tiền. Nàng còn bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rượu suốt đêm rồi đem gả cho một gã thổ quan. Trên đường ngồi kiệu hoa, nàng đã trầm mình xuống sông Tiền Đường. May sao, nàng được vãi Giác Duyên cứu vớt.
Tuy kết duyên với Thuý Vân, Kim Trọng vẫn nhớ thương Kiều, chàng đã cất công đi tìm nàng. May mắn thay, chàng gặp được vãi Giác Duyên. Gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước "lấy tình cầm sắt đổi ra cầm kì".