X

Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe. Lất g = 10 m/s2.


Câu hỏi:

Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe. Lất g = 10 m/s2.

A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,3.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường được tính từ công thức:

 Fms=μNμ=FmsN, vì ô tô chuyển động trên đường nằm ngang nên N = P = mg

 μ=34486.10=0,4 

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 KNTT có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại. Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe? Tính độ lớn của lực này.

Xem lời giải »


Câu 2:

Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào?

Xem lời giải »


Câu 3:

Một thùng hàng có khối lượng 54,0 kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhận định nào sau đây về lực ma sát là sai?

Xem lời giải »


Câu 5:

Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là µ thì:

Xem lời giải »


Câu 6:

Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Một thùng hàng có khối lượng 54 kg được đặt trên một mặt sàn nằm ngang và phải cần đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Tính độ lớn lực ép giữa thùng hàng và sàn:

Xem lời giải »


Câu 8:

Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Xem lời giải »