Mít tinh mừng độc lập trang 34, 35, 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 2
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài đọc 2: Mít tinh mừng độc lập trang 34, 35, 36 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 4 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2.
Mít tinh mừng độc lập trang 34, 35, 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 2
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 Bài 1: Hình ảnh cờ đỏ sao vàng bay trước bót cò nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Bầu trời buổi sáng rất cao, xanh và rộng mênh mông.
b) Cờ đỏ sao vàng mọc lên ngày càng nhiều trước mỗi ngôi nhà.
c) Chính quyền đã được giành lại từ tay địch, đất nước đã hoàn toàn độc lập.
d) Người dân vô cùng hạnh phúc trước niềm vui đất nước đã hoàn toàn độc lập.
Trả lời:
d) Người dân vô cùng hạnh phúc trước niềm vui đất nước đã hoàn toàn độc lập.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 2: Gạch dưới các từ ngữ miêu tả hình ảnh người dân nô nức về dự cuộc mít tinh:
Như mùa hoa đến ngày nở rộ, cờ đỏ sao vàng mọc dần lên trước cửa mỗi ngôi nhà. Rồi mỗi người trên tay một lá cờ, lần lượt đổ ra sân chợ. Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ. Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, bập bềnh trên mặt sông.
Chiều hôm ấy, người từ các nơi đổ về đứng chật cả sân chơ. Đó là buổi mít tinh đầu tiên của toàn dân trong làng mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Trả lời:
Như mùa hoa đến ngày nở rộ, cờ đỏ sao vàng mọc dần lên trước cửa mỗi ngôi nhà. Rồi mỗi người trên tay một lá cờ, lần lượt đổ ra sân chợ. Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ. Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, bập bềnh trên mặt sông.
Chiều hôm ấy, người từ các nơi đổ về đứng chật cả sân chợ. Đó là buổi mít tinh đầu tiên của toàn dân trong làng mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 3: Gạch dưới các từ ngữ thể hiện niềm vui vô bờ bến của người dân mừng nước nhà độc lập:
Tiếng hô từ trên khán đài vang lên:
- Cách mạng tháng Tám thành công!
- Chấm dứt một trăm năm nô lệ!
- Việt Nam Độc lập, Tự do, Hạnh phúc muôn năm!
Mọi người như dậy lên. Ai cũng muốn cất tiếng hát, nhưng không biết hát bài gì. Bấy giờ, không có một bài hát nào đủ cho con người được hả hê mừng ngày chấm dứt đời nô lệ. Thế là mạnh ai nấy hét, vừa hét, vừa giơ cao tay vẫy cờ. Rồi tất cả cùng cất tiếng hoà theo.
Trả lời:
Tiếng hô từ trên khán đài vang lên:
- Cách mạng tháng Tám thành công!
- Chấm dứt một trăm năm nô lệ!
- Việt Nam Độc lập, Tự do, Hạnh phúc muôn năm!
Mọi người như dậy lên. Ai cũng muốn cất tiếng hát, nhưng không biết hát bài gì. Bấy giờ, không có một bài hát nào đủ cho con người được hả hê mừng ngày chấm dứt đời nô lệ. Thế là mạnh ai nấy hét, vừa hét, vừa giơ cao tay vẫy cờ. Rồi tất cả cùng cất tiếng hoà theo.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 35 Bài 4: Tiếng hét vang của mọi người được so sánh với gì? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp.
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) So sánh với tiếng cười nói hân hoan của những người dân đổ về sân chợ. |
||
b) So sánh với một bài hát không lời, không được soạn trước, phát ra từ sức mạnh trong lồng ngực của mỗi người. |
||
c) So sánh với một bài hát không lời, không thể hát lại lần thứ hai mà vang mãi với đời người. |
||
d) So sánh với một bài hát được mọi người yêu thích, hát đi hát lại nhiều lần. |
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) So sánh với tiếng cười nói hân hoan của những người dân đổ về sân chợ. |
√ |
|
b) So sánh với một bài hát không lời, không được soạn trước, phát ra từ sức mạnh trong lồng ngực của mỗi người. |
√ |
|
c) So sánh với một bài hát không lời, không thể hát lại lần thứ hai mà vang mãi với đời người. |
√ |
|
d) So sánh với một bài hát được mọi người yêu thích, hát đi hát lại nhiều lần. |
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 36 Bài 5: Theo em, vì sao “bài hát” ấy chỉ cất lên một lần mà “vang mãi đời người"? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Vì “bài hát ấy” không có lời và không được soạn trước, được mọi người cùng hoà giọng cất vang.
b) Vì “bài hát ấy” tuy không thể hát lần thứ hai nhưng vang rất xa và ngân mãi không dứt.
c) Vì “bài hát ấy" thể hiện cảm xúc vô cùng vui sướng của moi người trong một sự kiện đặc biệt không thể nào quên.
d) Ý kiến khác: …………………………………………………………………….
Trả lời:
c) Vì “bài hát ấy” thể hiện cảm xúc vô cùng vui sướng của moi người trong một sự kiện đặc biệt không thể nào quên.