X

VBT Toán 7 Cánh diều

Giải Vở bài tập Toán 7 trang 106 Tập 2 Cánh diều


Với Giải VBT Toán 7 trang 106 Tập 2 trong Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 106.

Giải VBT Toán 7 trang 106 Tập 2 Cánh diều

Câu 1 trang 106 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Trong Hình 76 đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của tam giác nào?

Trong Hình 76 đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của tam giác nào?

Lời giải:

- Đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của tam giác HBC vì H là một đỉnh của tam giác HBC và K là trung điểm của cạnh BC.

- Đoạn thẳng HK cũng là đường trung tuyến của tam giác AKC vì K là một đỉnh của tam giác AKC và H là trung điểm của cạnh AC.

Câu 2 trang 106 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của cạnh QR. Chứng minh rằng ba điểm P, G, I thẳng hàng.

Lời giải:

Cho tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G

Hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác PQR. Suy ra điểm G thuộc đường trung tuyến PI của tam giác PQR. Vậy ba điểm P, G, I thẳng hàng.

Câu 1 trang 106 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC. Ba đường trung tyến AM, BN, CP đồng quy tại G. Chứng minh GA + GB + GC = 23 (AM + BN + CP)

Cho tam giác ABC. Ba đường trung tyến AM, BN, CP đồng quy tại G. Chứng minh GA + GB + GC

Lời giải:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GA = 23 AM, GB = 23BN, GC = 23 CP.

Suy ra GA + GB + GC = 23AM + 23BN + 23PC = 23 (AM + BN + CP).

Vậy GA + GB + GC = 23 (AM + BN + CP).

Lời giải Vở bài tập Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: