X

VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 Cánh diều

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn trang 54, 55, 56 - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn sách Cánh diều hay nhất. Hy vọng với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 và từ đó học tốt hơn môn Tự nhiên xã hội lớp 3.

Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn - Cánh diều

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54 Câu 1: Viết tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào chỗ …… cho phù hợp.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn | Cánh diều

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn | Cánh diều

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54 Câu 2: Thực hành đếm nhịp tim và mạch theo chỉ dẫn ở trang 89 SGK, lặp lại ba lần, sau đó ghi lại kết quả vào bảng dưới đây.


Nhịp tim trong một phút

Nhịp mạch trong một phút

1. Lần 1

……………………………

……………………………

2. Lần 2

……………………………

……………………………

3. Lần 3

……………………………

……………………………

Cộng kết quả của ba lần đo rồi chia cho 3

……………………………

……………………………

……………………………

……………………………

Lời giải:

Trả lời


Nhịp tim trong một phút

Nhịp mạch trong một phút

1. Lần 1

65

85

2. Lần 2

60

70

3. Lần 3

70

90

Cộng kết quả của ba lần đo rồi chia cho 3

65

82

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54 Câu 3: Hoàn thành bảng dưới đây


Nhịp tim trong một phút

1. Khi em vận động nhẹ (ví dụ đi bộ)

…………………………….

2. Khi em vận động mạnh (ví dụ: chạy, nhảy dây…)

…………………………….

3. Nhận xét, so sánh các kết quả trên

…………………………….

Lời giải:


Nhịp tim trong một phút

1. Khi em vận động nhẹ (ví dụ đi bộ)

85

2. Khi em vận động mạnh (ví dụ: chạy, nhảy dây…)

120

3. Nhận xét, so sánh các kết quả trên

Khi hoạt động mạnh nhịp tim tăng nhanh

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 55 Câu 4:

a) Quan sát “Sơ đồ tuần hoàn máu” để hoàn thành bảng dưới đây.

1

2

3

4

5

6

7

Tim co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn | Cánh diều

b) Vẽ mũi tên vào “Sơ đồ tuần hoàn máu” ở trên để chỉ đường đi của máu.

Lời giải:

a)

1

2

3

4

5

6

7

Tim co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.

Động mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể.

Mao mạch ở các cơ quan.

Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

Động mạch đưa máu từ tim đến phổi.

Mao mạch phổi.

Tĩnh mạch đưa máu từ phổi về tim.

b)

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn | Cánh diều

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 56 Câu 5: Hoàn thành bảng dưới đây.


Bảo vệ cơ quan tuần hoàn

Nên

Không nên

1. Vui vẻ

X


2. Lo lắng



3. Thường xuyên tắm gội



4. Mặc quần áo quá chật



5. Ngồi lâu, ít vận động



6. Tập thể dục, thể thao vừa sức



7. Làm việc nặng



8. Vận động vừa sức



9. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng



Lời giải:


Bảo vệ cơ quan tuần hoàn

Nên

Không nên

1. Vui vẻ

X


2. Lo lắng


X

3. Thường xuyên tắm gội

X


4. Mặc quần áo quá chật


X

5. Ngồi lâu, ít vận động


X

6. Tập thể dục, thể thao vừa sức

X


7. Làm việc nặng


X

8. Vận động vừa sức

X


9. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng

X


Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 56 Câu 6: Khoanh vào những chữ cái trước ý trả lời đúng.

Những trạng thái tâm lí nào dưới đây làm tim và mạch đập nhanh, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim?

A. Tức giận

B. Vui vẻ

C. Thoải mái

D. Lo lắng

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 54, 55, 56 Bài 16: Cơ quan tuần hoàn | Cánh diều

Tham khảo giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3:

Xem thêm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Cánh diều hay, ngắn gọn khác: