Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 17: Cơ quan thần kinh trang 57, 58, 59 , 60 - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57, 58, 59 , 60 Bài 17: Cơ quan thần kinh sách Cánh diều hay nhất. Hy vọng với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 và từ đó học tốt hơn môn Tự nhiên xã hội lớp 3.
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57 Câu 1
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57 Câu 2
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 3
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 4
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 5
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 59 Câu 6
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 59 Câu 7
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 60 Câu 8
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 60 Câu 9
Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57, 58, 59 , 60 Bài 17: Cơ quan thần kinh - Cánh diều
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57 Câu 1: Viết tên các bộ phận của cơ quan thần kinh vào chỗ …… cho phù hợp.
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 57 Câu 2: Hãy hoàn thành sơ đồ một số chức năng của não dưới đây.
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Sự thay đổi cảm xúc vui, buồn là do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển?
A. Não
B. Tủy sống
C. Các dây thần kinh
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 4: Viết tên các bộ phận của cơ thể được não điều khiển và phối hợp hoạt động khi em:
a) Nghe, viết chính tả:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Chạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
a) Khi nghe, viết chính tả: tai để nghe, mắt để nhìn, tay để viết, não để nhớ,…
b) Khi chạy: mắt để nhìn, tay đánh đều, chân để di chuyển phối hợp cùng cơ thể,..
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 58 Câu 5: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Em sẽ phản ứng thế nào khi bất ngờ chạm tay vào vật nóng?
A. Không có phản ứng gì.
B. Rụt tay lại ngay lập tức
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 59 Câu 6: Đánh dấu X vào ô phù hợp trong bảng dưới đây.
Hoạt động |
Do tủy sống điều khiển |
Do não điều khiển |
1. Múa, hát |
||
2. Giật mình khi nghe tiếng động mạnh |
||
3. Chớp mắt khi có vật chạm vào |
||
4. Chơi trò chơi |
||
5. Chạm phải vật nóng, rụt tay lại |
||
6. Khi đi qua đường, nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại |
||
7. Phát biểu ý kiến trong giờ học |
Lời giải:
Hoạt động |
Do tủy sống điều khiển |
Do não điều khiển |
1. Múa, hát |
X |
|
2. Giật mình khi nghe tiếng động mạnh |
X |
|
3. Chớp mắt khi có vật chạm vào |
X |
|
4. Chơi trò chơi |
X |
|
5. Chạm phải vật nóng, rụt tay lại |
X |
|
6. Khi đi qua đường, nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại |
X |
|
7. Phát biểu ý kiến trong giờ học |
X |
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 59 Câu 7: Viết chữ N vào ô dưới hình thể hiện việc nên làm, viết chữ K vào ô dưới hình thể hiện việc không nên làm để không bị chấn thương não, tủy sống, các dây thần kinh.
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 60 Câu 8:
a)Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Trạng thái cảm xúc nào dưới đây có lợi đối với cơ quan thần kinh?
A. Lo lắng. B. Sợ hãi. C. Vui vẻ. D. Bực tức.
b) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời của em.
Nếu gặp chuyện buồn em sẽ chọn cách xử lí nào?
A. Chịu đựng một mình.
B. Tâm sự, chia sẻ với bạn.
C. Chia sẻ với người thân.
D. Tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác.
E. Cách xử lí khác (ghi rõ):………………………………………………………
* Vì sao em chọn cách xử lí như vậy?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 60 Câu 9: Lập thời gian biểu của em theo gợi ý dưới đây.
Buổi |
Giờ |
Hoạt động |
Sáng |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Trưa |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Chiều |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Tối |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
Lời giải:
Buổi |
Giờ |
Hoạt động |
Sáng |
- 5 giờ 30 phút - 6 giờ - 6 giờ 30 phút - 7 giờ |
- Tập thể dục buổi sáng - Vệ sinh đánh răng, thay đồng phục - Ăn sáng - Đi học |
Trưa |
- 11 giờ - 11 giờ 40 phút |
- Ăn cơm trưa - Ngủ trưa |
Chiều |
- 14 giờ 15 phút - 14 giờ 30 phút - 16 giờ 30 phút - 17 giờ 30 phút |
- Thức dậy, vệ sinh cá nhân - Học bài - Xem ti vi - Đánh cầu lông với ông nội |
Tối |
- 18 giờ 30 phút - 19 giờ - 20 giờ - 22 giờ |
- Tắm rửa, vệ sinh cá nhân - Ăn cơm tối - Học bài - Vệ sinh cá nhân và đi ngủ |
Tham khảo giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3: