X

Giải Vở bài tập Lịch Sử lớp 4

Vở bài tập Lịch Sử lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử lớp 4 (hay nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm loạt bài Giải Vở bài tập Lịch Sử lớp 4 hay nhất, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung VBT Lịch Sử lớp 4 giúp các em học sinh nắm rõ kiến thức bài học, dễ dàng trả lời các câu hỏi để học tốt môn Lịch Sử 4 hơn.

Vở bài tập Lịch Sử lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử lớp 4 (hay nhất)

Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4




Lưu trữ: Giải VBT Lịch Sử lớp 4 (sách cũ)




Giải Vở bài tập Lịch Sử 4 Bài 1: Nước Văn Lang

Bài 1 (trang 5 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.

Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?

Khoảng 700 năm.
Khoảng 1700 năm.
Khoảng 2700 năm.
Khoảng 3700 năm.

Lời giải:

   Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?

Khoảng 700 năm.
Khoảng 1700 năm.
XKhoảng 2700 năm.
Khoảng 3700 năm.

Bài 2 (trang 5 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Quan sát các hình sau:

Hãy điền tên vật trong các hình đã quan sát vào chỗ thích hợp:

Lời giải:

   - Có công dụng trong cuộc sống:

   + Dùng để làm ruộng: lưỡi cày

   + Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống: Muôi (vá, môi), đồ gốm, lưỡi câu.

   + Dùng để làm quần áo: mảnh vải.

   + Dùng làm trang sức: hình nhà sàn, vòng trang sức

   + Dùng làm vũ khí: rìu lưỡi xéo, giáo mác, dao găm.

   - Là sản phẩm của nghề:

   + Đúc đồng: muôi, lưỡi cày, rìu lưỡi xéo, vòng trang sức, lưỡi câu, giáo mác, dao găm.

   + Làm đồ gốm: đồ gốm.

   + Ươm tơ, dệt vải: mảnh vải, hình nhà sàn.

Bài 3 (trang 7 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Điền các từ ngữ: lạc hầu, lạc tướng, vua, nô tì, lạc dân vào chỗ trống của sơ đồ cho là đúng:

Lời giải:

Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4

Bài 4 (trang 8 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Qua quan sát hình và đọc bài trong SGK, em hãy điền vào các cột để biết người Lạc Việt ăn, mặc, ở, sinh hoạt lễ hội như thế nào?

Lời giải:

ĂnMặc và trang sứcLễ hội
Lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm, …Trồng đay, gai trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Làm vòng tay, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc. Đúc đồng lam giáo, mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày, … nặn nồi niêu; đan rổ, rá, gùi, nong, đan thuyền na, đóng thuyền gỗ. Nhà sàn tránh thú dữ. Họp nhau thành các làng bản. Thờ thần Đất, Mặt trời. Tục nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu, … Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay bằng đá, đồng.Thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sống hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.

Bài 5 (trang 8 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội của người Lạc Việt thời Hùng Vương.

Lời giải:

   Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho".

   Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào. Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành." Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

   Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

   Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Giải Vở bài tập Lịch Sử 4 Bài 2: Nước Âu Lạc

Bài 1 (trang 8 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Đánh dấu x vào ô trống để chỉ những điểm giống nhau giữa người Lạc Việt và người Âu Việt.

Sống cùng trên một đìa bàn.
Đều biết chế tạo đồ đồng.
Đều trồng lúa và chăn nuôi
Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.

Lời giải:

Sống cùng trên một đìa bàn.
XĐều biết chế tạo đồ đồng.
XĐều trồng lúa và chăn nuôi
XTục lệ có nhiều điểm giống nhau.

Bài 2 (trang 9 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): ): Quan sát lược đồ khu di tích Cổ Loa: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:

Lời giải:

   Thành Cổ Loa có dạng:

Hình tròn
Hình thang
Hình vuông
XHình xoáy tròn ốc

Bài 3 (trang 9 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Hãy chọn một trong các từ ngữ: hiện đại, chắc chắn, kiên cố để điền vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp.

Lời giải:

   Người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại.

Giải Vở bài tập Lịch Sử 4 Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

Bài 1 (trang 10 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?

Chia Âu Lạc thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, chim quý … xuống biển mò ngọc trai, đồi mồi… để cống nạp chúng.
Cấp đất, cấp gạo cho dân ta.
Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán

Lời giải:

   Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?

XChia Âu Lạc thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
XBắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, chim quý … xuống biển mò ngọc trai, đồi mồi… để cống nạp chúng.
Cấp đất, cấp gạo cho dân ta.
XĐưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán

Bài 2 (trang 10 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): Điền các từ ngữ: phong tục truyền thống, khuất phục, tiếp thu, trang sức vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp.

Lời giải:

   Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc v.v… của người dân Phương Bắc.

Bài 3 (trang 10 Vở bài tập Lịch Sử lớp 4): ): Dựa vào SGK, hãy hoàn thành bảng sau:

Lời giải:

Năn xảy ra sự kiệnNgười lãnh đạo khởi nghĩa
40Hai Bà Trưng
248Bà Triệu
542Lí Bí
550Triệu Quang Phục
722Mai Thúc Loan
766Phùng Hưng
905Khúc Thừa Dụ
931Dương Đình Nghệ
938Ngô Quyền

....................................

....................................

....................................