Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà và thực hiện các yêu cầu
Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà và thực hiện các yêu cầu:
Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà và thực hiện các yêu cầu
Bài tập 1 trang 90 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà và thực hiện các yêu cầu:
Khoanh tròn phương án đúng:
Câu 1 |
A |
B |
C |
D |
Câu 2 |
A |
B |
C |
D |
Câu 3 |
A |
B |
C |
D |
Câu 4 |
A |
B |
C |
D |
Câu 5 |
A |
B |
C |
D |
Câu 6 |
A |
B |
C |
D |
Điền nội dung phù hợp:
Câu 1: Cơ sở để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình:
Câu 2: Những hình ảnh trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà:
Câu 3: Cảm nhận về phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người được khắc họa trong bài thơ:
- Về phong cảnh thiên nhiên:
- Về sinh hoạt con người:
Câu 4: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ:
Câu 5: Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong bài thơ:
Trả lời:
Khoanh tròn phương án đúng:
Câu 1 |
A |
|
|
|
Câu 2 |
|
|
C |
|
Câu 3 |
|
|
C |
|
Câu 4 |
|
B |
|
|
Câu 5 |
|
|
C |
|
Câu 6 |
|
B |
|
|
Điền nội dung phù hợp:
Câu 1: Cơ sở để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình:
- Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ quê hương của tác giả.
- Ngôn ngữ của bài thơ mang tính nhạc.
- Có cách ngắt nhịp hài hòa giữa các vế câu, các cặp câu thơ đối nhau.
- Sử dụng các biện pháp tu từ.
Câu 2: Những hình ảnh trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà:
- Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
- Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
- Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
- Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
Câu 3: Cảm nhận về phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người được khắc họa trong bài thơ:
- Về phong cảnh thiên nhiên: Phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt trong bài thơ được khắc họa với màu sắc u buồn, không gian chiều tà tạo cho cảnh hoàng hôn miền đất lạ mang màu sắc dân dã. Những cảnh vật được khắc họa: gió, chim,… đều gần gũi thân thuộc với con người Việt Nam.
- Về sinh hoạt con người: Con người xuất hiện trong bức tranh với vẻ mộc mạc, dân dã. Người lữ khách thì lạnh lẽo, cô liêu.
Câu 4: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ: Đó là một tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. Bài thơ chính là một niềm tâm sự, được giãi bày khi đi tới vùng đất lạ của tác giả.
Câu 5: Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong bài thơ:
- Sử dụng hệ thống từ Hán Việt phong phú.
- Các câu thơ có vần, ngôn từ giàu tính nhạc, tạo ra khung cảnh hẻo lánh, cô đơn.
- Sử dụng những thi liệu mang tính chất ước lệ của thi pháp cổ.