X

VTH Toán 7 Chân trời sáng tạo

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Với Giải VTH Toán 7 trang 58 Tập 1 trong Bài 3: Hai đường thẳng song song Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 58.

Giải VTH Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bài 3 trang 58 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho a // b, hãy tính giá trị của x và y.

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Ta đặt tên các góc như sau:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta có: A1^=A3^=76° (hai góc đối đỉnh) hay x = 76°.

Vì a // b nên A3^+B2^=180° (hai góc trong cùng phía)

Suy ra B2^=180°A3^=180°76°=104°.

Vậy x = 76o và y = 104o.

b) Ta đặt tên các góc như sau:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Vì a // b nên A3^=B3^=117° (hai góc đồng vị) hay x = 117°.

Ta có: A3^=A1^=117° hay y = 117°.

Vậy x = 117o và y = 117o.

Bài 4 trang 58 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ nhận xét về việc hai đường thẳng có song song không. Thảo luận với các bạn trong lớp về lí do đưa ra nhận xét của em.

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Ta đặt tên các góc như hình vẽ:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta có: A3^=B1^=60°

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên hai đường thẳng đã cho song song.

b) Ta đặt tên các góc như hình vẽ sau:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta có cặp góc A3^B1^ ở vị trí so le trong mà A3^B1^ (105° ≠ 115°) do đó hai đường thẳng đã cho không song song.

c) Ta đặt tên các góc như hình vẽ sau:

Giải Vở thực hành Toán 7 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta có B2^+B3^=180° (hai góc kề bù)

Suy ra B2^=180°B3^=180°55°=125°

Do đó B2^=A1^=125°.

Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên hai đường thẳng đã cho song song.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: