Cho đa thức R(x) = -1 975x^3 + 1 945x^4 + 2 021x^5 - 4,5. a) Sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm bậc của đa thức R(x)


Câu hỏi:

Cho đa thức R(x) = -1 975x3 + 1 945x4 + 2 021x5 - 4,5.

a) Sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến.

b) Tìm bậc của đa thức R(x).

c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức R(x).

Trả lời:

a) R(x) = -1 975x3 + 1 945x4 + 2 021x5 - 4,5

R(x) = 2 021x5 + 1 945x4 - 1 975x3 - 4,5.

Vậy R(x) = 2 021x5 + 1 945x4 - 1 975x3 - 4,5.

Vậy đa thức R(x) được sắp xếp theo số mũ giảm dần của biến là R(x) = 2 021x5 + 1 945x4 - 1 975x3 - 4,5.

b) Vì số mũ cao nhất của x trong đa thức Q(x) là 5 nên bậc của đa thức R(x) bằng 5.

c) Vì hệ số của lũy thừa với số mũ cao nhất (là 5) của biến là 2 021 nên hệ số cao nhất của đa thức R(x) bằng 2 021.

Vì đây là số hạng không chứa biến nên hệ số tự do của đa thức R(x) bằng -4,5.

Vậy đa thức R(x) có hệ số cao nhất là 2 021 và hệ số tự do là -4,5.

 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Câu 1:

Trong giờ học môn Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3 cm và x cm như ở Hình 1. Tổng diện tích của hai hình vuông đó là x2 + 9 (cm2).

Media VietJack

Biểu thức đại số x2 + 9 có gì đặc biệt?

Xem lời giải »


Câu 2:

a) Viết biểu thức biểu thị:

- Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x cm;

- Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm.

b) Các biểu thức trên có dạng như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 3:

a) Viết biểu thức biểu thị:

- Quãng đường ô tô đi được trong thời gian x (h), nếu vận tốc của ô tô là 60 km/h;

- Tổng diện tích của các hình: hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3 cm và x cm; hình thoi có độ dài hai đường chéo là 4 cm và 8 cm.

b) Các biểu thức trên có bao nhiêu biến? Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?

a) x2 + 9.

b) 2x2 + 2x + 1.

c) 3x + 25y.

Xem lời giải »


Câu 5:

a) Tính giá trị của biểu thức đại số 3x - 2 tại x = 2.

b) Tính giá trị của đa thức P(x) = - 4x + 6 tại x = -3.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho đa thức P(x) = x2 - 3x + 2. Tính P(1), P(2).

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) x = 4 và x = -4 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 16.

b) y = -2 là nghiệm của đa thức Q(y) = -2y3 + 4.

Xem lời giải »


Câu 8:

Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.

a) -2x.                             b) - x2 - x + 12.                         c) 4x2+1 + x2.

d) y2 - 3y + 1                   e) - 6z + 8.                                g) -2t2021 + 3t2020 + t - 1.

Xem lời giải »