Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 12.
Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản - Kết nối tri thức
Câu 1. Có mấy ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Bước 1 của quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra là:
A. Xử lí nguyên liệu
B. Làm nhỏ nguyên liệu
C. Thuỷ phân
D. Ép viên, sấy khô
Câu 3. “Ép viên, sấy khô” thuộc bước thứ mấy của quy trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Ưu điểm khi sử dụng protein thực vật là:
A. Giảm giá thành
B. Giảm áp lực khai thác cá tự nhiên.
C. Giảm giá thành, giảm áp lực khai thác cá tự nhiên
D. Tăng khả năng kháng bệnh
Câu 5. Nhược điểm khi sử dụng protein thực vật là:
A. Độ tiêu hóa thấp
B. Không cân đối về amino acid
C. Giảm khả năng kháng bệnh
D. Độ tiêu hóa thấp, không cân đối về amino acid, giảm khả năng kháng bệnh
Câu 6. Vai trò của lên men khô đậu nành
A. Hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu.
B Loại bỏ được các chất kháng protein
C. Dễ hấp thu.
D. Hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu, loại bỏ được các chất kháng protein , dễ hấp thu
Câu 7. Quy trình lên men khô đậu nành gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Ở công nghệ lên men khô đậu nành, sấy chế phẩm ở nhiệt độ nào?
A. 30oC
B. 40oC
C. 50oC
D. 60oC
Câu 9. Ở công nghệ lên men khô đậu nành, chế phẩm đạt độ ẩm như thế nào thì đóng gói?
A. 9%
B. 11%
C. 9% - 11%
D. 15%
Câu 10. Bổ sung enzyme và chế phẩm vi sinh trong quá trình bảo quản thức ăn có tác dụng gì?
A. Ức chế nấm mốc
B. Ức chế vi khuẩn
C. Kéo dài thời gian bảo quản
D. Ức chế nấm mốc, vi khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản