Bộ Đề thi Toán lớp 12 Học kì 2 năm 2023 (15 đề)
Bộ Đề thi Toán lớp 12 Học kì 2 năm 2023 (15 đề)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bộ Đề thi Toán lớp 12 Học kì 2 năm 2023 (15 đề) được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Toán 12 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 12.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2023 - 2022
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 : Ông Năm gửi 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo hình thức lãi kép. Số tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0,73% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng số tiền lãi thu được ở hai ngân hàng là 27 507 768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Năm lần lượt gửi ở ngân hàng X và Y là bao nhiêu?
A. 140 triệu và 180 triệu.
B. 180 triệu và 140 triệu.
C. 200 triệu và 120 triệu.
D. 120 triệu và 200 triệu.
Câu 2 : Hàm số F(x) = sinx + 1 là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. f(x) = sinx + 1
B. f(x) = tanx
C. f(x) = cosx
D. f(x) = -cosx
Câu 3 : Cho số phức z = 1 + 2i . Trong mặt phẳng tọa độ, tìm điểm biểu diễn số phức ?
Câu 4 : Cho số phức . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số phức z có điểm biểu diễn là M(a;b)
B. Số phức liên hợp của số phức z là
C. Số phức z có phần thực bằng a, phần ảo bằng b.
D. Môđun của số phức z bằng .
Câu 5 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm G(1;2;3) . Mặt phẳng (P) đi qua G và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác gốc O) thỏa mãn G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P).
A. (P): 2x + 6y - 2z - 18 = 0
B. (P): 6x + 3y + 2x + 9 = 0
C. (P): 6x + 3y + 2z - 18 = 0
D. (P): 6x + 3y + 2z + 18 = 0
Câu 6 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1), B(2;1;2) và mặt phẳng (Q): x + 3y + 2z + 3 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (β) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với (Q).
A. (β): x - 2y + z - 2 = 0
B. (β): x + 2y + z + 2 = 0
C. (β): x - 2y - z - 2 = 0
D. (β): x - 2y + z + 2 = 0
Câu 7 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;-1) cắt trục Ox tại hai điểm A, B thỏa mãn tam giác IAB vuông. Điểm nào sau đây nằm trên mặt cầu (S)?
A. M(2;1;1)
B. Q(1;0;0)
C. P(2;0;0)
D. N(2;1;0)
Câu 8 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x + 6y +1 = 0 . Tìm tọa độ tâm I, bán kính R của (S).
A. I(2;-6;0) và R = 40
B. I(1;-3;0) và R = 3
C. I(1;-3;0) và R =
D. I(-1;3;0) và R = 3
Câu 9 : Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y - z + 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Câu 11 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu 12 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α): -x + 2y - z + 7 = 0 và (β): (m - 2)x + my + 4z - 1 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau.
A. m = 6
B. m = 0
C. m = -2
D. m = 2
Câu 13 : Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 000 000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ thêm 100 000 đồng một tháng thì có thêm hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá trị bao nhiêu một tháng? (đồng/tháng).
A. 2 250 000 đồng/tháng.
B. 2 450 000 đồng/tháng.
C. 2 300 000 đồng/tháng.
D. 2 225 000 đồng/tháng.
Câu 14 : Cho số phức z thỏa mãn . Đặt , khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 15 : Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = 1 . Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox.
Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ . Khẳng định nào sau đây sai ?
Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(-1;2;2), B(0;1;3), C(-3;4;0) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(4;5;-1)
B. D(-4;-5;-1)
C. D(4;-5;1)
D. D(-4;5;-1)
Câu 18 : Nghiệm của phương trình log3(x - 4) = 0 là
A. x = 5
B. x = 1
C. x = 4
D. x = 6
Câu 19 : Cho . Tính .
A. I = 18
B. I = 6
C. I = 7
D. I = 22
Câu 20 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số
A. y = -x3 + 3x - 1
B. y = x4 - 2x2 + 1
C. y = x3 - 3x + 1
D. y = 2x3 - 3x2 + 1
Câu 21 : Cho số phức z1 = 1 + 3i và z2 = 3 - 4i . Tính môđun của số phức z1 + z2 ?
Câu 22 : Biết là một nguyên hàm của hàm số và F(-2) = 1 . Tính F(4) .
Câu 23 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên [1;4] và f(1) = 2, f(4) = 10 . Tính
A. I = 3
B. I = 12
C. I = 8
D. I = 20
Câu 24 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(3;-4;1) và mặt phẳng (α): 4x - y + 2z - 7 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (α) .
A. (P): 4x - y + 2z - 18 = 0
B. (P): 4x - y + 2z + 18 = 0
C. (P): 3x - 4y + z + 18 = 0
D. (P): 3x - 4y + z - 18 = 0
Câu 25 : Cho số phức thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức P = a - b
A. P = 3
B. P = -2
C. P = 5
D. P = 1
Câu 26 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x2 - x + 6 và đường thẳng y = 2x + 5 .
Câu 27 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a,b,c dương. Biết A,B,C di động trên các tia Ox,Oy,Oz sao cho a + b + c = 2 . Biết rằng khi a,b,c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách d từ M(2017;0;0) tới mặt phẳng (P) .
Câu 28 : Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 10 cm bằng cách khoét bỏ đi bốn phần bằng nhau có hình dạng Parabol như hình vẽ bên. Biết AB = 5cm, OH = 4cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.
Câu 29 : Hàm số nào có bảng biến thiên sau đây?
Câu 30 : Cho . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 31 : Biết , với a,b là các số nguyên. Tính S = a + b
A. S = 5
B. S = 1
C. S = -1
D. S = -5
Câu 32 : Một ô tô xuất phát với vận tốc v1(t) = 2t + 10 (m/s) sau khi đi được một khoảng thời gian t1 thì bất ngờ gặp chướng ngại vật nên tài xế phanh gấp với vận tốc v2(t) = 20 - 40t (m/s) và đi thêm một khoảng thời gian t2 nữa thì dừng lại. Biết tổng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại là 4 (s). Tính quãng đường xe đã đi được?
A. 47m
B. 57m
C. 64m
D. 50m
Câu 33 : Cho hàm số f(x) liên tục trên và Tính .
Câu 34 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = e-2x + 1
Câu 35 : Kí hiệu b là phần ảo của số phức z thỏa mãn Tìm b?
Câu 36 : Tìm số phức liên hợp của số phức
Câu 37 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?
Câu 38 : Hỏi phương trình 22x2 - 5x - 1 = có bao nhiêu nghiệm?
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 39 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2(x2 - 3x + 3) ≥ 0
Câu 40 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x - z = 0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?
Câu 41 : Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 2017 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (-∞;-2) và (0;+∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên (-2;1) .
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;-2) và (0;+∞) .
D. Hàm số đồng biến trên (-∞;0) và (2;+∞) .
Câu 42 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(1;-1;1), B(0;1;2), C(1;0;1) . Biết điểm M(x;y;z) thỏa mãn biểu thức MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S = x + y + z
Câu 43 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 2 điểm A(-2;3;3), B(2;-1;5) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB?
A. I (-2;2;1)
B. I (2;-2;1)
C. I (0;1;4)
D. I (0;2;8)
Câu 44 : Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx , trục Ox và hai đường thẳng x = 0, . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quanh trục Ox .
Câu 45 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-3) và B(3;2;1) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.
Câu 46 : Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn là
A. đường tròn tâm I(1;-1) , bán kính R = 4
B. đường tròn tâm I(1;-1) , bán kính R = 2
C. đường tròn tâm I(-1;1) , bán kính R = 2
D. đường tròn tâm I(-1;1) , bán kính R = 4
Câu 47 : Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x), g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) .
Câu 48 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số thỏa mãn F(1) = 3
Câu 49 : Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực là -2 và phần ảo là 5i
B. Phần thực là 5 và phần ảo là -2i
C. Phần thực là 5 và phần ảo là -2
D. Phần thực là -2 và phần ảo là 5
Câu 50 : Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị của hàm số y = x3 - 3mx + 1 có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A, biết A(2;3)