Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề)
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề)
Với bộ 2 Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 7 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Kết nối tri thức và sưu tầm từ đề thi Công nghệ 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Học kì 1 Công nghệ 7.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Yêu cầu đối với cành giâm là gì?
A. Không quá non
B. Non
C. Càng non càng tốt
D. Đáp án khác
Câu 3. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp giâm cành?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Phương pháp ghép có:
A. Mắt ghép
B. Chồi ghép
C. Cành ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Quy trình của phương pháp giâm cành gồm mấy bước?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 6. Bước 3 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 7. Bước 4 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 8. Cành giâm có khoảng mấy lá?
A. 2
B. 4
C. 2 ÷ 4
D. Trên 4 lá
Câu 10. Bước 1 của quy trình trồng rau sạch là?
A. Chuẩn bị đất trồng rau
B. Gieo hạt hoặc trồng cây con
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 11. Cần cung cấp đất trồng rau vào thùng xốp cách miệng bao nhiêu?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 5 ÷ 7 cm
D. Đáp án khác
Câu 12. Người ta thu hoạch rau sạch bằng cách nào?
A. Thu hoạch toàn bộ 1 lần
B. Thu hoạch nhiều lần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Theo mục đích sử dụng, người ta có mấy loại rừng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Hãy cho biết đâu là rừng phòng hộ?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Hãy cho biết đâu là rừng đặc dụng?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có loại rừng đặc dụng nào?
A. Vườn quốc gia
B. Khu bảo tồn thiên nhiên
C. Rừng văn hóa – lịch sử
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Rừng phòng hộ là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Rừng đặc dụng là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Vai trò rừng đặc dụng:
A. Bảo tồn thiên nhiên
B. Bảo vệ di tích lịch sử
C. Phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Vai trò của rừng sản xuất:
A. Dùng để sản xuất gỗ
B. Dùng để kinh doanh gỗ
C. Dùng để phòng hộ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Vai trò rừng phòng hộ:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Chóng xói mòn
C. Hạn chế thiên tai
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Rừng phòng hộ được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Rừng nào sau đây thuộc rừng sản xuất?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Rừng nào sau đây thuộc rừng đặc dụng?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình giâm cành trên cây rau ngót?
Câu 2 (2 điểm). Vai trò của rừng phòng hộ?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
A |
A |
D |
A |
C |
D |
C |
D |
A |
C |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
A |
C |
D |
A |
C |
D |
D |
D |
D |
A |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình giâm cành trên cây rau ngót:
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Câu 2.
Vai trò của rừng phòng hộ:
- Bảo vệ nguồn nước
- Bảo vệ đất
- Chống xói mòn
- Chống sa mạc hóa
- Hạn chế thiên tai
- Điều hòa khí hậu
- Bảo vệ môi trường
Ma trận đề học kì I, Công nghệ 7, Kết nối
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|
Nhân giống vô tính cây trồng |
Biết các phương pháp nhân giống vô tính |
Hiểu quy trình giâm cành |
Vận dụng giâm cành tại địa phương |
||
Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
|
Dự án trồng rau an toàn |
Hiểu quy trình trồng rau an toàn |
||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu:4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
|
Giới thiệu về rừng |
Biết các loại rừng ở Việt Nam |
Phân biệt được các loại rừng |
Giải thích được vai trò của rừng |
||
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 13 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% |
|
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có phương pháp nhân giống vô tính nào?
A. Giâm cành
B. Ghép
C. Chiết cành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Yêu cầu đối với cành giâm là gì?
A. Không quá già
B. Già
C. Càng già càng tốt
D. Đáp án khác
Câu 3. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp ghép chồi?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp chiết cành?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Bước 1 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 6. Bước 2 của quy trình giâm cành là?
A. Chọn cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 7. Bước 5 của quy trình giâm cành là?
A. Chăm sóc cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
D. Cắm cành giâm
Câu 8. Cần nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích khoảng:
A. < 1 cm
B. > 2 cm
C. 1 ÷ 2 cm
D. > 1 cm
Câu 9. Bước 2 của quy trình trồng rau sạch là?
A. Chuẩn bị đất trồng rau
B. Gieo hạt hoặc trồng cây con
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 10. Bước 3 của quy trình trồng rau sạch là?
A. Chuẩn bị đất trồng rau
B. Gieo hạt hoặc trồng cây con
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 11. Có mấy cách thu hoạch rau sạch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Người ta sử dụng loại đất nào để trồng rau sạch trong thùng xốp?
A. Đất có nguồn gốc tự nhiên
B. Đất trồng rau hữu cơ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Theo mục đích sử dụng, người ta phân ra loại rừng nào sau đây?
A. Rừng phòng hộ
B. Rừng sản xuất
C. Rừng đặc dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Hãy cho biết đâu là rừng sản xuất?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Hãy cho biết đâu là rừng đặc dụng?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có mấy loại rừng đặc dụng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Rừng sản xuất là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Rừng đặc dụng là:
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Vai trò rừng đặc dụng:
A. Bảo tồn nguồn gene vi sinh vật
B. Bảo vệ danh lam thắng cảnh
C. Phục vụ nghiên cứu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Vai trò của rừng sản xuất:
A. Dùng để sản xuất gỗ
B. Dùng để kinh doanh lâm sản ngoài gỗ
C. Bảo vệ môi trường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Vai trò rừng phòng hộ:
A. Bảo vệ đất
B. Chóng sa mạc hóa
C. Điều hòa khí hậu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Rừng phòng hộ được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Rừng nào sau đây thuộc rừng phòng hộ?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Rừng nào sau đây thuộc rừng đặc dụng?
A. Rừng bạch đàn
B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
C. Rừng chắn cát ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình giâm cành trên cây hoa hồng?
Câu 2 (2 điểm). Vai trò của rừng sản xuất?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
A |
B |
C |
A |
B |
A |
C |
B |
C |
B |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
D |
B |
C |
C |
B |
C |
D |
D |
D |
D |
C |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình giâm cành trên cây hoa hồng:
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Câu 2.
Vai trò của rừng sản xuất:
- Sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Phòng hộ
- Bảo vệ môi trường