Bộ đề thi Công nghệ lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 năm 2024 chọn lọc


Bộ đề thi Công nghệ lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 năm 2024 chọn lọc

Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bộ đề thi Công nghệ lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 năm 2024 chọn lọc, có đáp án với trên 100 đề thi môn Công nghệ được tổng hợp từ các trường THCS trên cả nước sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Công nghệ lớp 8.

Bộ đề thi Công nghệ lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 năm 2024 chọn lọc

Đề thi Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo

Đề thi Công nghệ 8 Kết nối tri thức

Đề thi Công nghệ 8 Cánh diều




Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 2)

Câu 1: Có loại mặt phẳng hình chiếu nào?

A. Mặt phẳng chiếu đứng

B. Mặt phẳng chiếu bằng

C. Mặt phẳng chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Mặt phẳng chiếu bằng là:

A. Mặt chính diện

B. Mặt nằm ngang

C. Mặt cạnh bên trái

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Đáp án khác

Câu 4: Cho vật thể như sau: Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

Hãy cho biết hướng chiếu B sẽ thu được hình chiếu nào sau đây?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

D. Đáp án khác

Câu 5: . Cho vật thể : Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

Hãy cho biết đâu là hình chiếu cạnh ?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2)

D. Đáp án khác

Câu 6:Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 2) “ hãy cho biết đây là hình dạng nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7:Chương trình Công nghệ 8 giới thiệu mấy loại khổ giấy?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8: Thường dùng mấy hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật quan trọng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10:Đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc hình biểu diễn cần đọc nội dung:

A. Tên gọi hình chiếu

B. Vị trí hình cắt

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 11: Hãy cho biết có loại ren nào?

A. Ren trục

B. Ren lỗ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12: Đối với ren ngoài, đường chân ren được vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13:Đối với ren trong, vòng chân ren được vẽ hở bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14:Đối với ren trong, đường đỉnh ren được bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15:Ren hệ mét kí hiệu:

A. M

B. Tr

C. Sq

D. Đáp án khác

Câu 16:Ren có hướng xoắn trái thì kí hiệu:

A. LH

B. Không ghi

C. Không bắt buộc

D. Đáp án khác

Câu 17:Hình biểu diễn của bản vẽ lắp gồm:

A. Hình chiếu

B. Hình cắt

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18:Để xác định vị trí của hai chi tiết trên bản vẽ thì:

A. Các chi tiết phải được tô cùng màu

B. Mỗi chi tiết được tô một màu

C. Không căn cứ màu

D. Đáp án khác

Câu 19:Ở bản vẽ xây dựng, mặt bằng:

A. Là hình cắt bằng của ngôi nhà

B. Là hình cắt đứng của ngôi nhà

C. Là hình cắt bất kì của ngôi nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20:Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng:

A. Tay

B. Dụng cụ vẽ

C. Sự trợ giúp của máy tính điện tử

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21:Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng:

A. Các máy móc

B. Các thiết bị

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 22:Một chiếc máy hay sản phẩm:

A. Chỉ có một chi tiết

B. Chỉ có hai chi tiết

C. Có nhiều chi tiết

D. Đáp án khác

Câu 23:“Các chi tiết có chức năng......... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:

A. Giống nhau

B. Tương tự nhau

C. Khác nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24:Vòng chân ren được vẽ:

A. Cả vòng

B. 1/2 vòng

C. 3/4 vòng

D. 1/4 vòng

Câu 25:Tên gọi khác của ren ngoài là:

A. Ren lỗ

B. Ren trục

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 26:Tên gọi khác của ren trong là:

A. Ren lỗ

B. Ren trục

C. Đỉnh ren

D. Chân ren

Câu 27:Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Kích thước

D. Khung tên

Câu 28:Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 29:Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước:

A. Bảng kê

B. Phân tích chi tiết

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 30:Bản vẽ nhà xác định:

A. Hình dạng nhà

B. Kích thước nhà

C. Cấu tạo nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31:Bản vẽ nhà dùng trong:

A. Thiết kế nhà

B. Thi công xây dựng nhà

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 32:Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Đáp án khác

Câu 33:Mặt đứng diễn tả hình dạng ngôi nhà:

A. Bên ngoài

B. Bên trong

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34:Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự:

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận

B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, các bộ phận

C. Hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận, khung tên

D. Đáp án khác

Câu 35:Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng:

A. Hình chiếu vuông góc

B. Hình chiếu trục đo

C. Hình chiếu phối cảnh

D. Đáp án khác

Câu 36:Trong giao tiếp, con người truyền đạt thông tin cho nhau bằng cách:

A. Tiếng nói

B. Cử chỉ

C. Hình vẽ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37:Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm, trước hết người thiết kế phải:

A. Diễn tả chính xác hình dạng sản phẩm

B. Diễn tả chính xác kết cấu sản phẩm

C. Diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu sản phẩm

D. Đáp án khác

Câu 38:Bản vẽ kĩ thuật sử dụng trong lĩnh vực:

A. Xây dựng

B. Giao thông

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39:Khi vẽ hình chiếu cần chia làm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 40:Khi tô đậm, chiều rộng nét vẽ khoảng:

A. 0,05 mm

B. 0,5 mm

C. 5 mm

D. Đáp án khác

Đáp án

1-D 2-B 3-C 4-B 5-C 6-C
7-D 8-B 9-B 10-C 11-C 12-B
13-B 14-A 15-A 16-A 17-C 18-B
19-A 20-D 21-C 22-C 23-C 24-C
25-B 26-A 27-B 28-C 29-C 30-D
31-C 32-A 33-A 34-A 35-C 36-D
37-C 38-C 39-B 40-B

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1: Mặt phẳng chiếu đứng là:

A. Mặt chính diện

B. Mặt nằm ngang

C. Mặt cạnh bên phải

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Hướng chiếu từ trước tới sẽ thu được:

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Cho vật thể như sau: Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

Hãy cho biết hướng chiếu A sẽ thu được hình chiếu nào sau đây?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

D. Đáp án khác

Câu 5: . Cho vật thể : Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

Hãy cho biết đâu là hình chiếu bằng ?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1)

D. Đáp án khác

Câu 6:Hãy cho biết đâu là trên của nét vẽ?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7:Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 1) “ hãy cho biết đây là hình dạng nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Thường sử dụng mấy hình chiếu để biểu diễn hình hộp?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Nội dung của bản vẽ chi tiết có:

A. Yêu cầu kĩ thuật

B. Khung tên

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10:Đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc khung tên cần đọc nội dung:

A. Tên gọi chi tiết

B. Vật liệu

C. Tỉ lệ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Có loại ren nào sau đây?

A. Ren ngoài

B. Ren trong

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12: Đối với ren ngoài, đường đỉnh ren được vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13:Đối với ren ngoài, vòng chân ren được vẽ hở bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14:Đối với ren trong, vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15:Ren trục và ren lỗ muốn ăn khớp được với nhau thì yếu tố nào phải như nhau?

A. Dạng ren

B. Đường kính ren

C. Bước ren

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16:Trong kí hiệu ren sẽ ghi kí hiệu về:

A. Dạng ren

B. Kích thước đường kính ren và bước ren

C. Hướng xoắn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17:Ren có hướng xoắn phải thì kí hiệu:

A. LH

B. Không ghi

C. Không bắt buộc

D. Đáp án khác

Câu 18:Hình biểu diễn của bản vẽ lắp diễn tả:

A. Hình dạng

B. Kết cấu

C. Vị trí các chi tiết

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19:Trình tự tháo lắp của bản vẽ lắp:

A. Ghi số chi tiết theo trình tự tháo

B. Ghi số chi tiết theo trình tự lắp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 20:Nội dung phần tổng hợp bản vẽ lắp có:

A. Trình tự tháo

B. Trình tự lắp

C. Công dụng sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21:Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?

A. Bản vẽ cơ khí

B. Bản vẽ xây dựng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 22:Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?

A. 2

B. 3

C. Có nhiều loại

D. Đáp án khác

Câu 23:Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục “tổng hợp” ở:

A. Đầu

B. Giữa

C. Cuối cùng

D. Không bắt buộc

Câu 24:Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu 25:Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm:

A. Chỉ dẫn về gia công

B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 26:Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ:

A. Đường đỉnh ren

B. Đường chân ren

C. Đường giới hạn ren

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27:Đối với ren nhìn thấy, dùng nét liền đậm vẽ:

A. Đường đỉnh ren

B. Đường giới hạn ren

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 28:Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:

A. Liền mảnh

B. Liền đậm

C. Nét đứt mảnh

D. Đáp án khác

Câu 29:Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 30:Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn

B. Kích thước

C. Bảng kê

D. Khung tên

Câu 31:Bản vẽ nhà là:

A. Bản vẽ xây dựng

B. Bản vẽ cơ khí

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 32:Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33:Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên:

A. Mặt phẳng chiếu đứng

B. Mặt phẳng chiếu cạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34:Mặt cắt biểu diễn theo chiều cao về:

A. Các bộ phận ngôi nhà

B. Kích thước ngôi nhà

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35:Kích thước cần đọc ở bản vẽ nhà có:

A. Kích thước chung

B. Kích thước từng bộ phận

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36:Trong giao tiếp, con người dùng các phương tiện thông tin khác nhau để:

A. Diễn đạt tư tưởng

B. Diễn đạt tình cảm

C. Truyền đạt thông tin cho nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37:Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm, sau khi diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu sản phẩm, phải nêu dược thông tin như:

A. Kích thước sản phẩm

B. Yêu cầu kĩ thuật sản phẩm

C. Vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38:Bản vẽ kĩ thuật sử dụng trong lĩnh vực:

A. Nông nghiệp

B. Quân sự

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39:Học vẽ kĩ thuật để:

A. Ứng dụng vào sản xuất

B. Ứng dụng vào đời sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 40:Khi vẽ mờ, chiều rộng nét vẽ khoảng:

A. 0,1 mm

B. 0,2 mm

C. 0,25 mm

D. 2,5 mm

Đáp án

1-A 2-B 3-A 4-A 5-B 6-D
7-A 8-B 9-C 10-D 11-C 12-A
13-B 14-A 15-D 16-D 17-B 18-D
19-C 20-D 21-C 22-C 23-C 24-A
25-C 26-C 27-C 28-A 29-C 30-C
31-A 32-D 33-C 34-C 35-C 36-D
37-D 38-C 39-C 40-C

Hay lắm đó

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 3)

Câu 1 Mặt phẳng chiếu cạnh là:

A. Mặt phẳng chính diện

B. Mặt nằm ngang

C. Mặt cạnh bên phải

D. Đáp án khác

Câu 2 Hướng chiếu từ trên xuống sẽ thu được:

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3 Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên:

A. Cùng một mặt phẳng của bản vẽ

B. Trên hai mặt phẳng của bản vẽ

C. Trên ba mặt phẳng của bản vẽ

D. Trên bốn mặt phẳng của bản vẽ

Câu 4: Cho vật thể như sau: Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

Hãy cho biết hướng chiếu C sẽ thu được hình chiếu nào sau đây?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

D. Đáp án khác

Câu 5: . Cho vật thể : Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

Hãy cho biết đâu là hình chiếu đứng ?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3)

D. Đáp án khác

Câu 6Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 3) “ hãy cho biết đây là hình dạng nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7 Chương trình Công nghệ 8 giới thiệu loại khổ giấy nào?

A. A0

B. A1

C. A2

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8 Thường dùng mấy hình chiếu để biểu diễn hình chóp?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9 Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình:

A. Thi công

B. Vận hành

C. Sửa chữa

D. Cả A và B đều đúng

Câu 10 Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng:

A. Nét đứt

B. Nét gạch chấm mảnh

C. Đường gạch gạch

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11 Đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc kích thước cần đọc nội dung:

A. Kích thước chung của chi tiết

B. Kích thước các phần chi tiết

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12 Ren ngoài là ren:

A. Được hình thành ở mặt ngoài chi tiết

B. Được hình thành ở mặt trong của lỗ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13 Đối với ren ngoài, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14 Đối với ren trong, đường chân ren được vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15 Ren hình thang kí hiệu:

A. M

B. Tr

C. Sq

D. Đáp án khác

Câu 16 Ren có kí hiệu “M 20 x 1” nghĩa là:

A. Ren hệ mét

B. Đường kính ren 20, bước ren 1

C. Hướng xoắn phải

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17 Nội dung bảng kê gồm:

A. Thứ tự chi tiết

B. Tên gọi, số lượng chi tiết

C. Vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18 Nội dung của bảng kê bản vẽ lắp có:

A. Tên gọi chi tiết

B. Số lượng chi tiết

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19 Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng:

A. Các công trình kiến trúc

B. Các công trình xây dựng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 20 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bản vẽ kĩ thuật?

A. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới dạng hình vẽ theo quy tắc thống nhất

B. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới dạng các kĩ hiệu theo quy tắc thống nhất

C. Thường vẽ theo tỉ lệ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21 Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?

A. Chế tạo

B. Lắp ráp

C. Vận hành và sửa chữa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22 Trong sản xuất, muốn tạo ra một sản phẩm, trước hết phải:

A. Chế tạo chi tiết theo bản vẽ chi tiết

B. Lắp ráp chi tiết theo bản vẽ lắp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 23 Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 24 Ren có kết cấu:

A. Đơn giản

B. Phức tạp

C. Tùy từng trường hợp

D. Đáp án khác

Câu 25 Các loại ren được vẽ:

A. Theo cùng một quy ước

B. Theo các quy ước khác nhau

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 26 Kích thước trên bản vẽ lắp là:

A. Kích thước chung

B. Kích thước lắp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 27 Kích thước chung trên bản vẽ lắp là kích thước:

A. Chiều dài sản phẩm

B. Chiều rộng sản phẩm

C. Chiều cao sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28 Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

Câu 29 Mặt đứng biểu diễn hình dạng:

A. Mặt chính

B. Mặt bên

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 30 Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Đáp án khác

Câu 31 Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 32 Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với:

A. Mặt phẳng chiếu đứng

B. Mặt phẳng chiếu cạnh

C. Mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh

D. Đáp án khác

Câu 33 Nội dung cần đọc ở khung tên bản vẽ nhà có:

A. Tên gọi ngôi nhà

B. Tỉ lệ bản vẽ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34 Con người tạo ra được sản phẩm từ:

A. Bàn tay

B. Khối óc

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35 Bản chỉ dẫn sản phẩm bằng hình đó là:

A. Bản vẽ

B. Sơ đồ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36 Khi vẽ hình chiếu cần:

A. Vẽ mờ

B. Tô đậm

C. Vẽ mờ và tô đậm

D. Đáp án khác

Câu 37 Sau khi vẽ mờ xong cần:

A. Kiểm tra lại các hình

B. Sửa chữa sai sót

C. Tô đậm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38 Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay là:

A. Hình tròn

B. Hình vuông

C. Hình tam giác cân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39 Khi biểu diễn khối tròn xoay, dùng 2 hình chiếu, trong đó một hình chiếu sẽ thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu sẽ thể hiện:

A. Hình dạng mặt đáy

B. Đường kính mặt đáy

C. Hình dạng và đường kính mặt đáy

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 40 Khi biểu diễn khối tròn xoay, thường dùng mấy hình chiếu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án

1-C 2-B 3-A 4-C 5-A 6-B
7-D 8-B 9-D 10-C 11-C 12-A
13-A 14-B 15-B 16-D 17-D 18-C
19-C 20-D 21-D 22-A 23-C 24-B
25-A 26-C 27-D 28-A 29-C 30-C
31-C 32-C 33-C 34-C 35-C 36-C
37-D 38-A 39-C 40-B

Hay lắm đó

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 4)

Câu 1 Mặt phẳng chiếu cạnh là: v

A. Mặt phẳng chính diện

B. Mặt nằm ngang

C. Mặt cạnh bên phải

D. Đáp án khác

Câu 1: Có mấy hình chiếu vuông góc?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Để các hình chiếu của một vật thể dược vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ, người ta xoay:

A. Mặt phẳng chiếu bằng xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng

B. Mặt phẳng chiếu cạnh sang phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật quy định gì?

A. Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu

B. Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng nét liền đậm

C. Cạnh khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Hướng chiếu từ trái sang sẽ thu được:

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Đáp án khác

Câu 5: Có mấy loại nét vẽ cơ bản được giới thiệu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4) “ hãy cho biết đây là hình dạng nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét gạch chấm mảnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7:Kích thước các cạnh khổ giấy tính bằng:

A. M

B. Dm

C. Cm

D. Mm

Câu 8: Mỗi hình chiếu thể hiện dược mấy kích thước của khối đa diện?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Nội dung của bản vẽ chi tiết có:

A. Hình biểu diễn

B. Kích thước

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10: Bản vẽ kĩ thuật có yếu tố nào để xác định chi tiết máy?

A. Các hình biểu diễn

B. Các kích thước

C. Các thông tin cần thiết

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Ren trong là ren:

A. Được hình thành ở mặt ngoài chi tiết

B. Được hình thành ở mặt trong của lỗ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12: Đối với ren ngoài, vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Đối với ren trong, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Đối với ren trong, đường gạch gạch được kẻ đến:

A. Đường đỉnh ren

B. Đường chân ren

C. Đường giới hạn ren

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Ren vuông có kí hiệu là:

A. M

B. Tr

C. Sq

D. Đáp án khác

Câu 16: Ren có kí hiệu “Tr 40 x 2 LH” nghĩa là:

A. Ren hình thang

B. Đường kính ren 40, bước ren 2

C. Hướng xoắn trái

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Bản vẽ lắp thể hiện:

A. Hình dạng sản phẩm

B. Kết cấu sản phẩm

C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Nội dung của khung tên bản vẽ lắp là:

A. Tên gọi sản phẩm

B. Tỉ lệ bản vẽ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19: Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên cơ sở:

A. Hình chiếu vuông góc

B. Phép chiếu vuông góc

C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

D. Đáp án khác

Câu 20: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc

B. Hình cắt

C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

D. Đáp án khác

Câu 21: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt

B. Sau mặt phẳng cắt

C. Trên mặt phẳng cắt

D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 22: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm

B. cm

C. dm

D. m

Câu 23: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:

A. Dùng để chế tạo chi tiết máy

B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy

C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy

D. Đáp án khác

Câu 24: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?

A. Hình biểu diễn

B. Kích thước

C. Yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên

Câu 25: Có mấy loại ren?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 26: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren?

A. Đèn sợi đốt

B. Đai ốc

C. Bulong

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27: Bản vẽ lắp thể hiện:

A. Hình dạng sản phẩm

B. Kết cấu sản phẩm

C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28: Bản vẽ lắp dùng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Lắp ráp sản phẩm

C. Sử dụng sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29: Kích thước trong bản vẽ nhà là:

A. Kích thước chung

B. Kích thước từng bộ phận

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 30: Kích thước chung trong bản vẽ nhà là:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31: Mặt đứng là:

A. Hình chiếu mặt bằng ngôi nhà

B. Hình chiếu vuông góc mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng

C. Hình chiếu vuông góc mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu cạnh

D. Cả B và C đều đúng

Câu 32: Nội dung cần đọc ở hình biểu diễn bản vẽ nhà có:

A. Tên gọi hình chiếu

B. Tên gọi mặt cắt

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33: Các sản phẩm do con người tạo ra là:

A. Ô tô

B. Tàu vũ trụ

C. Ngôi nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: Để người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hiệu quả, an toàn, mỗi sản phẩm cần có:

A. Bản chỉ dẫn sản phẩm bằng lời

B. Bản chỉ dẫn sản phẩm bằng hình

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35: Khi vẽ mờ, tức là:

A. Tất cả các đường vẽ bằng nét mảnh

B. Tất cả các đường vẽ bằng nét đứt

C. Tất cả các đường vẽ bằng nét đậm

D. Đáp án khác

Câu 36: Khi biểu diễn khối tròn xoay, thường dùng hai hình chiếu, trong đó một hình chiếu sẽ thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy, một hình sẽ thể hiện:

A. Mặt bên

B. Chiều cao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 37: Khi vẽ mờ, chiều rộng nét vẽ khoảng:

A. 0,25 mm

B. 0,025 mm

C. 2,5 mm

D. Đáp án khác

Câu 38: Khi tô đậm, chiều rộng nét vẽ khoảng:

A. 0,5 mm

B. 0,05 mm

C. 0,005mm

D. Đáp án khác

Câu 39: Cho vật thể như sau: Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

Hãy cho biết hướng chiếu C sẽ thu được hình chiếu nào sau đây?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

D. Đáp án khác

Câu 40: . Cho vật thể : Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

Hãy cho biết đâu là hình chiếu đứng ?

A. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

B. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

C. Đề thi Giữa học kì 1 Công nghệ lớp 8 có đáp án (Đề 4)

D. Đáp án khác

Đáp án

1-C 2-C 3-C 4-C 5-D 6-C
7-D 8-B 9-C 10-D 11-B 12-A
13-A 14-A 15-C 16-D 17-D 18-C
19-A 20-B 21-B 22-A 23-C 24-D
25-A 26-D 27-D 28-D 29-C 30-D
31-D 32-C 33-D 34-C 35-A 36-C
37-A 38-A 39-C 40-A

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 5)

Câu 1: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh:

A. Không gian

B. Thời gian

C. Không gian và thời gian

D. Không gian hoặc thời gian

Câu 2: Đâu là sản phẩm cơ khí?

A. Cái kim khâu

B. Chiếc đinh vít

C. Chiếc ô tô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị cho:

A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân

B. Đời sống con người

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?

A. Tỉ lệ cacbon

B. Các nguyên tố tham gia

C. Cả A và b đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Thép có tỉ lệ cacbon:

A. < 2,14%

B. ≤ 2,14%

C. > 2,14

D. ≥ 2,14%

Câu 6: Dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khí được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 7: Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8: Kĩ thuật đục gồm mấy nội dung?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Phát biểu nào đúng khi nói về an toàn khi đục?

A. Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt

B. Không dùng đục bị mẻ

C. Kẹp vật đủ chặt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Cưa và đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công:

A. Nhỏ

B. Vừa

C. Lớn

D. Đáp án khác

Câu 11: Đâu không phải yêu cầu về an toàn khi dũa?

A. Bàn nguội chắc chắn, vật dũa kẹp chặt

B. Dũa không cần cán

C. Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt

D. Đáp án khác

Câu 12: Cấu tạo mũi khoan gồm mấy phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13: Các bước cơ bản khi khoan là:

A. Lắp mũi khoan

B. Kẹp vật khoan

C. Điều chỉnh mũi khoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là:

A. Có cấu tạo hoàn chỉnh

B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa

C. Đáp ấn khác

D. Cả A và B đều đúng

Câu 15: Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

A. Mảnh vỡ máy

B. Bu lông

C. Đai ốc

D. Bánh răng

Câu 16: Mối ghép cố định gồm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17: Mối ghép không tháo được gồm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 18: Mối ghép tháo được có mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 19: Mối ghép bằng then thường dùng:

A. Ghép trục với bánh răng

B. Ghép trục với bánh đai

C. Ghép trục với đĩa xích

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Chọn phát biểu đúng:

A. Mối ghép bằng then dùng để truyền chuyển động quay

B. Mối ghép bằng chốt dùng để lăn chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21: Cấu tạo khớp quay gồm mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 22: Cấu tạo vòng bi gồm mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 23: Ở khớp quay, chi tiết có lỗ giảm ma sát bằng cách:

A. Lắp bạc lót

B. Dùng vòng bi

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24: Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động?

A. Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

B. Do các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu

C. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25: Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là:

A. Truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của bộ phận trong máy

B. Biến đổi tốc độ phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án A hoặc B

Câu 26: Các bộ phận trong máy có:

A. Duy nhất một dạng chuyển động

B. Có 2 dạng chuyển động

C. Có nhiều dạng chuyển động khác nhau

D. Đáp án khác

Câu 27: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động:

A. Thẳng lên xuống

B. Thẳng từ dưới lên theo một chiều

C. Thẳng từ trên xuống theo một chiều

D. Tròn

Câu 28: Vật liệu kim loại được sử dụng nhiều trong:

A. Kĩ thuật

B. Đời sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 29: Vật liệu kim loại có:

A. Kim loại đen

B. Kim loại màu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 30: Gang được chia làm gang xám, gang trắng, gang dẻo là căn cứ vào:

A. Cấu tạo

B. Tính chất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 31: Theo cấu tạo và tính chất, thép có loại:

A. Thép cacbon

B. Thép hợp kim

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 32: Vật liệu phi kim có tính chất đặc biệt nào?

A. Dễ gia công

B. Không oxi hóa

C. Ít mài mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33: Vật liệu phi kim dùng phổ biến trong cơ khí là:

A. Chất dẻo

B. Cao su

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34: Chất dẻo nhiệt có tính chất:

A. Không dẫn điện

B. Không bị oxi hóa

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Không dẫn điện, có dẫn nhiệt

B. Không dẫn nhiệt, có dẫn điện

C. Không dẫn nhiệt, không dẫn điện

D. Có dẫn nhiệt, có dẫn điện

Câu 36: Tính chất cao su:

A. Dẻo

B. Cách điện tốt

C. Cách âm tốt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37: Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:

A. Các lực bên ngoài

B. Các lực bên trong

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38: Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?

A. Thép

B. Nhôm

C. Đồng

D. Chất dẻo

Câu 39: Tính chất công nghệ của vật liệu như:

A. Tính đúc

B. Tính hàn

C. Tính rèn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40: Mỗi vật liệu có:

A. Một tính chất

B. Hai tính chất

C. Ba tính chất

D. Nhiều tính chất khác nhau

Đáp án

1-C 2-D 3-C 4-C 5-B 6-B
7-A 8-B 9-D 10-C11-B 12-C
13-D 14-D15-A 16-A 17-B 18-B
19-D 20-C21-B22-C 23-C 24-D
25-C 26-C 27-A 28-C29-C 30-C
31-C 32-D 33-C 34-C 35-C36-D
37-A 38-D 39-D 40-D

Hay lắm đó

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024

Bài thi môn: Công nghệ lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 6)

Câu 1: Cơ khí giúp tạo ra:

A. Các máy

B. Các phương tiện lao động

C. Tạo ra năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:

A. Nhẹ nhàng

B. Thú vị

C. Nhẹ nhàng và thú vị

D. Đáp án khác

Câu 3: Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:

A. Nguồn gốc vật liệu

B. Cấu tạo vật liệu

C. Tính chất vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5:Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:

A. Êke

B. Ke vuông

C. Thước đo góc vạn năng

D. Thước cặp

Câu 6: Vật liệu chế tạo thước lá:

A. Là thép hợp kim dụng cụ

B. Ít co dãn

C. Không gỉ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thước lá?

A. Chiều dày: 0,9 – 1,5 mm

B. Chiều rộng: 10 – 25 mm

C. Chiều dài: 150 – 1000 cm

D. Các vạch cách nhau 1mm

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về an toàn khi cưa?

A. Kẹp vật cưa đủ chặt

B. Lưỡi cưa căng vừa phải, không sử dụng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm vỡ

C. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh hơn

D. Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vì mạt cưa dễ bắn vào mắt

Câu 9: Đục là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công:

A. Trên 0,5 mm

B. Dưới 0,5 mm

C. Bằng 0,5 mm

D. Đáp án khác

Câu 10: Yêu cầu về lưỡi cắt của đục:

A. Thẳng

B. Cong

C. Có thể thẳng hoặc cong

D. Đáp án khác

Câu 11: Mặt phẳng cần dũa cách mặt ê tô:

A. Dưới 10 mm

B. Trên 20 mm

C. Từ 10 – 20 mm

D. Đáp án khác

Câu 12: Có mấy yêu cầu về an toàn khi dũa?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm mấy phần tử?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 14: Đặc điểm chung của các phần tử hợp thành cụm trục trước xe đạp là:

A. Có cấu tạo hoàn chỉnh

B. Có chức năng nhất định

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 15: Ứng dụng của mối ghép bằng hàn là:

A. Tạo khung xe đạp, không tạo được khung xe máy

B. Tạo khung xe máy, không tạo được khung xe đạp

C. Ứng dụng trong công nghiệp điện tử

D. Không dùng làm khung giàn

Câu 16: Phương pháp hàn nào gọi là hàn mềm?

A. Hàn thiếc

B. Hàn áp lực

C. Hàn nóng chảy

D. Đáp án khác

Câu 17: Chọn phát biểu đúng:

A. Hàn thuộc mối ghép tháo được

B. Ghép ren thuộc mối ghép không tháo được

C. Mối ghép bằng đinh tán thuộc mối ghép tháo được

D. Mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép

Câu 18: Cấu tạo mối ghép bằng chốt gồm mấy phần?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19: Tìm đáp án sai khi nói về đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt?

A. Cấu tạo đơn giản

B. Dễ tháo lắp

C. Khả năng chịu lực tốt

D. Dễ thay thế

Câu 20: Mối ghép vít cấy có chi tiết nào sau đây?

A. Đai ốc

B. Vòng đệm

C. Bu lông

D. Vít cấy

Câu 21: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động:

A. Khác nhau

B. Giống hệt nhau

C. Gần giống nhau

D. Đáp án khác

Câu 22: Đối với khớp tịnh tiến, để giảm ma sát, người ta sẽ:

A. Sử dụng vật liệu chịu mài mòn

B. Làm nhẵn bóng các bề mặt

C. Bôi trơn bằng dầu, mỡ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: Các máy móc hay thiết bị do mấy bộ phận hợp thành?

A. 1

B. 2

C. Nhiều

D. Đáp án khác

Câu 24: Trong các máy móc hay thiết bị, các bộ phận được đặt ở:

A. Cùng vị trí

B. Các vị trí khác nhau

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 25: Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 26: Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:

A. Máy dệt

B. Máy khâu đạp chân

C. Xe tự đẩy

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27: Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của:

A. Tay quay

B. Thanh truyền

C. Thanh lắc

D. Giá đỡ

Câu 28: Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất, vật liệu cơ khí chia làm mấy loại:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29: Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, kim loại đen có:

A. Gang

B. Thép

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 30: Loại thép cacbon chất lượng tốt thường dùng làm:

A. Dụng cụ gia đình

B. Chi tiết máy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 31: Vật liệu nào sử dụng nhiều trong công nghiệp:

A. Đồng

B. Nhôm

C. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Vật liệu phi kim có khả năng:

A. Dẫn điện kém

B. Dẫn nhiệt kém

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33: Chất dẻo nhiệt có:

A. Nhiệt độ nóng chảy cao

B. Nặng

C. Dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: ứng dụng của cao su trong:

A. Làm ống dẫn

B. Đai truyền

C. Vòng đệm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35: Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là:

A. Cứng

B. Dẻo

C. Bền

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36: Tính chất hóa học của vật liệu như:

A. Tính chịu ãit

B. Tính chịu muối

C. Tính chịu ăn mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37: Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:

A. Không bị ăn mòn

B. Dễ bị ăn mòn

C. Cả A và B đều sai

D. Đáp án khác

Câu 38: Trong cơ khí, người ta quan tâm đặc biệt đến:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất công nghệ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39: Theo cấu tạo và tính chất, gang có loại:

A. Gang xám

B. Gang trắng

C. Gang dẻo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40: Chất dẻo nhiệt rắn:

A. Chịu nhiệt độ cao

B. Độ bền cao

C. Nhẹ

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án

1-D 2-C 3-D 4-B 5-C 6-D
7-C8-C 9-A 10-C 11-C 12-B
13-C 14-C 15-C 16-A 17-D 18-A
19-C 20-C 21-B 22-D 23-C 24-B
25-C 26-D 27-A 28-B29-C 30-C
31-D 32-C 33-C 34-D 35-D36-D
37-B 38-C 39-D 40-D