Địa lí 10 Cánh diều Chương 4: Thủy quyển
Haylamdo biên soạn và sưu tầm loạt bài Giải bài tập Địa lí 10 Cánh diều Chương 4: Thủy quyển Cánh diều hay, đầy đủ theo từng bài học sẽ giúp các bạn dễ dàng soạn, trả lời các câu hỏi và từ đó làm tốt bài tập Địa lí 10 Cánh diều Chương 4.
Mục lục Giải bài tập Địa lí 10 Cánh diều Chương 4: Thủy quyển
Câu 1:
Mực nước ngầm thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
A. Mức độ bốc hơi.
B. Lớp phủ thực vật.
C. Số lượng sinh vật.
D. Đặc điểm địa hình.
Câu 3:
Giải pháp chủ yếu hiện nay nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt không phải là
A. xả hóa chất ra sông lớn.
B. trồng rừng đầu nguồn.
C. sử dụng nước tiết kiệm.
D. giữ sạch nguồn nước.
Câu 4:
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước sông?
A. Nước ngầm và hồ đầm.
B. Địa thể và thực vật.
C. Chế độ mưa và nhiệt độ.
D. Thực vật và hồ đầm.
Câu 5:
Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất là
A. năng lượng thuỷ triều.
B. năng lượng địa nhiệt.
C. năng lượng gió.
D. năng lượng Mặt Trời.
Câu 6:
Tính chất của nước ngầm rất khác nhau do phụ thuộc vào
A. đặc điểm đất, đá.
B. Lớp phủ thực vật.
C. Đặc điểm địa hình.
D. Mức độ bốc hơi.
Câu 7:
Phần lớn nước trên lục địa tập trung ở
A. ao, hồ, đầm.
B. dưới lòng đất.
C. trên đỉnh núi.
D. các dòng sông.
Câu 8:
Hồ nào sau đây không phải hồ tự nhiên?
A. Hồ Hòa Bình.
B. Ngũ Hồ.
C. Hồ Tây.
D. Hồ To-ba.
Câu 9:
Nước sông chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào
A. độ dốc và vị trí của sông.
B. hướng chảy và vị trí của sông.
C. chiều rộng của sông và hướng chảy
D. độ dốc và chiều rộng lòng sông.
Câu 10:
Các sông ở duyên hải miền trung nước ta thường kéo theo lũ đến chậm hơn so với sông ngòi các vùng khác là do
A. nước ngầm điều hoà dòng chảy.
B. thảm thực vật đầu nguồn còn nhiều.
C. mùa mưa của khu vực đến chậm hơn.
D. sông ngòi nhỏ, ngắn và dốc.
Câu 11:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các sông ở miền ôn đới lạnh và miền núi cao có lũ vào mùa xuân là do
A. băng tuyết tan.
B. nhiệt độ tăng cao.
C. nước ngầm lên cao.
D. mưa nhiều.
Câu 12:
Thượng nguồn sông Nin có lưu lượng nước khá lớn là do
A. nằm trong kiểu khí hậu xích đạo.
B. nguồn nước, ngầm phong phú.
C. nằm trong kiểu khí hậu chí tuyến.
D. băng tuyết tan khối lượng lớn.
Câu 13:
Một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần làm cho thuỷ chế sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng là nhờ
A. sự điều tiết nước của Biển Hồ.
B. mưa tương đối ổn định.
C. hệ thống kênh rạch chằng chịt.
D. diện tích lưu vục lớn.
Câu 14:
Tác dụng điều hoà dòng chảy của thảm thực vật thể hiện rõ nhất qua việc
A. giảm bớt cường độ của các đợt lũ.
B. hạn chế nước chảy tràn trên mặt.
C. làm tăng lượng nước dưới đất.
D. lớp thảm mục giữ một phần nước.
Câu 15:
Ở lưu vực sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở phần
A. trung và hạ lưu.
B. thượng và trung lưu.
C. hạ lưu.
D. sát cửa sông.
Câu 1:
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều là do
A. sức hút của hành tinh ở thiên hà.
B. hoạt động của núi lửa, động đất.
C. hoạt động của các dòng biển lớn.
D. sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
Câu 2:
Hình thức dao động của sóng biển là theo chiều
A. xoay tròn.
B. thẳng đứng.
C. chiều ngang.
D. xô vào bờ.
Câu 3:
Ngyên nhân sinh ra các dòng biển trên các đại dương thế giới chủ yếu là do
A. địa hình các vùng biển.
B. các gió thường xuyên.
C. sức hút của Mặt Trời.
D. sức hút của Mặt Trăng.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
A. Dao động thuỷ triều lớn nhất vào ngày không trăng.
B. Bất kì biển và đại dương nào trên Trái Đất đều có.
C. Là dao động của các khối nước biển và đại dương.
D. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất vào ngày trăng tròn.
Câu 7:
Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặ Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
A. lệch nhau góc 60 độ.
B. thẳng hàng với nhau.
C. lệch nhau góc 45 độ.
D. vuông góc với nhau.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng với các dòng biển trong các đại dương thế giới?
A. Các dòng biển lạnh thường phát sinh ở hai bên Xích đạo.
B. Có các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ độ 30 - 40o.
C. Dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua các bờ đại dương.
D. Có các dòng biển đổi chiều theo gió mùa ở vùng gió mùa.
Câu 9:
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do
A. mưa.
B. động đất.
C. núi lửa.
D. gió.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
A. Dao động thường xuyên.
B. Dao động theo chu kì.
C. Khác nhau ở các biển.
D. Chỉ do sức hút Mặt Trời.
Câu 11:
Dao động thuỷ triều trong tháng lớn nhất vào ngày
A. trăng tròn và không trăng.
B. không trăng và có trăng.
C. trăng khuyết và không trăng.
D. trăng khuyết và trăng tròn.
Câu 12:
Ở vùng chí tuyến, bờ Tây lục địa có khí hậu
A. lạnh, ít mưa.
B. ẩm, mưa nhiều.
C. nóng, mưa nhiều.
D. khô, ít mưa.
Câu 13:
Ở vùng ôn đới, bờ Đông của đại dương có khí hậu
A. ấm, mưa nhiều.
B. lạnh, khô hạn.
C. lạnh, ít mưa.
D. nóng, ẩm ướt.
Câu 14:
Ở vùng ôn đới, bờ Tây của lục địa có khí hậu ấm, mưa nhiều chủ yếu là do hoạt động của
A. dòng biển nóng.
B. gió địa phương.
C. frông ôn đới.
D. áp thấp ôn đới.
Câu 15:
Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có mưa nhiều chủ yếu là do hoạt động của
A. áp cao.
B. gió mùa.
C. dòng biển.
D. Tín phong.
Câu 1:
Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng biển.
C. Sóng ngầm.
D. Thủy triều.
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng thần?
A. Khi vào đến bờ biển có thể cao hơn 20m.
B. Một dạng thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc.
C. Hình thành do hoạt động của con người.
D. Lan truyền phương ngang và tốc độ lớn.
Câu 3:
Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ
A. bán cầu Nam lên Bắc.
B. vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
C. bán cầu Bắc xuống Nam.
D. vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
Câu 5:
Sông nằm trong khu vực ôn đới lạnh thường nhiều nước nhất vào các mùa
A. thu và đông.
B. hạ và thu.
C. đông và xuân.
D. xuân và hạ.
Câu 6:
Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán câu Bắc là
A. từ đông sang tây.
B. ngược chiều kim đồng hồ.
C. từ tây sang đông.
D. theo chiền kim đồng hồ.
Câu 7:
Sông nằm trong khu vực xích đạo thường có nhiều nước
A. vào mùa hạ.
B. theo mùa.
C. quanh năm.
D. vào mùa xuân.
Câu 8:
Sông nào sau đây nằm trong khu vực ôn đới lạnh?
A. I-ê-nit-xây.
B. A-ma-dôn.
C. Nin.
D. Mê Công.
Câu 9:
Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Gơn-xtrim.
B. Dòng biển Bra-xin.
C. Dòng biển Đông Úc.
D. Dòng biển Pê-ru.
Câu 10:
Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là
A. thủy triều.
B. dòng biển.
C. sóng biển.
D. triều cường.
Câu 11:
Sông nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thường có nhiều nước nhất vào các mùa
A. thu và đông.
B. hạ và thu.
C. đông và xuân.
D. xuân và hạ.
Câu 12:
Băng tuyết khá phổ biến ở vùng
A. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.
B. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.
C. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.
D. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.
Câu 13:
Phía dưới tầng nước ngầm là
A. giàu chất khoáng, nhiều đá vôi.
B. các tầng đất, đá dễ thấm nước.
C. nhiều đất, hàm lượng khoáng.
D. tầng đất, đá không thấm nước.
Câu 15:
Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ nước cao hơn 00C và tự di chuyển trên biển.
B. Nhiệt độ nước cao hơn 300C và có thể gây cháy rừng.
C. Vào mùa hạ chạy từ khu vực vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
D. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.
.........................
.........................
.........................