X

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Cánh diều

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án 2024): Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Địa 11.

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án 2024): Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Cánh diều

Câu 1. Tổ chức nào sau đây thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới?

A. WTO.

B. WB.

C. WHO. 

D. IMF.

Câu 2. Nguyên nhân các hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn là do

A. tự do hóa di chuyển các luồng vốn quốc tế, xây dựng hiệp định.

B. cắt giảm dần thuế quan và đảm bảo tính cạnh tranh công bằng.

C. chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế, mở rộng quan hệ quốc tế. 

D. thúc đẩy tự do hóa thương mại, đa dạng hóa các ngành dịch vụ.

Câu 3. Biểu hiện của tăng nhanh thương mại quốc tế là

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.

B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.

C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. 

D. hoạt động ngân hàng và dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng.

Câu 4. Biểu hiện của phát triển các hệ thống tài chính quốc tế là

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.

B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.

C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. 

D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Câu 5. Biểu hiện của tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.

B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.

C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. 

D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Câu 6. Biểu hiện của tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.

B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.

C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. 

D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Câu 7. Các tổ chức nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?

A. WB, FAO, APEC.

B. WTO, IMF, WB.

C. ILO, ASEAN, UN. 

D. IMF, WHO, EU.

Câu 8. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước ta đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?

A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.

B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.

C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới. 

D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Câu 9. Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.

B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng nhanh.

C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ. 

D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 10. Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa là

A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.

B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.

C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập. 

D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

Câu 11. Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.

B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.

C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại. 

D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 12. Toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào sau đây?

A. Tăng cường thao túng thị trường các quốc gia khác nhau.

B. Tìm cách lũng đoạn về kinh tế của các nước trên thế giới.

C. Bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình trên trường quốc tế. 

D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương và đa phương.

Câu 13. Để có được sức cạnh tranh mạnh về kinh tế, các nước đang phát triển đã tiến hành điều nào sau đây?

A. Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

B. Sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.

C. Dỡ bỏ các hàng rào thuế quan nhập khẩu. 

D. Chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.

Câu 14. Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về

A. kinh tế.

B. văn hoá.

C. khoa học. 

D. chính trị.

Câu 15. Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hoá kinh tế?

A. Thương mại thế giới phát triển nhanh.

B. Tăng vai trò của các công ty đa quốc gia.

C. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực. 

D. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.

Câu 1:

Tổ chức nào sau đây thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới?

A. WTO.
B. WB.
C. WHO.
D. IMF.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nguyên nhân các hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn là do

A. tự do hóa di chuyển các luồng vốn quốc tế, xây dựng hiệp định.
B. cắt giảm dần thuế quan và đảm bảo tính cạnh tranh công bằng.
C. chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế, mở rộng quan hệ quốc tế.
D. thúc đẩy tự do hóa thương mại, đa dạng hóa các ngành dịch vụ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Biểu hiện của tăng nhanh thương mại quốc tế là

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.
B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.
C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
D. hoạt động ngân hàng và dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Biểu hiện của phát triển các hệ thống tài chính quốc tế là

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.
B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.
C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Xem lời giải »


Câu 5:

Biểu hiện của tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.
B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.
C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Xem lời giải »


Câu 6:

Biểu hiện của tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia

A. các sản phẩm, quy trình quản lí, dịch vụ được áp dụng rộng.
B. số lượng công ty đa quốc gia, chi nhánh không ngừng tăng.
C. hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
D. các ngân hàng lớn liên kết với nhau tạo mạng lưới toàn cầu.

Xem lời giải »


Câu 7:

Các tổ chức nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?

A. WB, FAO, APEC.
B. WTO, IMF, WB.
C. ILO, ASEAN, UN.
D. IMF, WHO, EU.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước ta đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?

A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.
B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.
C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.
B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng nhanh.
C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ.
D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 10:

Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa là

A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.
B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.
D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.
B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.
C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại.
D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 12:

Toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào sau đây?

A. Tăng cường thao túng thị trường các quốc gia khác nhau.
B. Tìm cách lũng đoạn về kinh tế của các nước trên thế giới.
C. Bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình trên trường quốc tế.
D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương và đa phương.

Xem lời giải »


Câu 13:

Để có được sức cạnh tranh mạnh về kinh tế, các nước đang phát triển đã tiến hành điều nào sau đây?

A. Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.
C. Dỡ bỏ các hàng rào thuế quan nhập khẩu.
D. Chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.

Xem lời giải »


Câu 14:

Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về

A. kinh tế.
B. văn hoá.
C. khoa học.
D. chính trị.

Xem lời giải »


Câu 15:

Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hoá kinh tế?

A. Thương mại thế giới phát triển nhanh.
B. Tăng vai trò của các công ty đa quốc gia.
C. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực.
D. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác: